lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

- Lịch Sử Vua Trần-Nhân-Tông - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo

- Lịch-sử việt-nam: Ngô-Đình-Diệm Và Chính-Nghĩa Dân-Tộc

- Anh-Hùng Bất-Tử Đặng-Phương-Thành - Nhiều tác giả

Điện-Toán - Tin-Học:

- Computer Security - An-Toàn Điện-Toán An-Toàn Lướt Web - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Ebooks Hồi-Ký Nguyễn-Đăng-Mạnh

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

- The Emperor Nhan Tong And The Truc Lam School 1

- Four Vietnamese Military Geniuses - Nguyen Van Tin

- Quatre Génies Militaires Vietnamiens - Nguyen Van Tin

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

- Hoàng Sa Trường Sa Và Chủ Quyền Dân Tộc - Giáo-Sư Nguyễn-Văn-Canh

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

lichsuvietnam: Đại-Họa Mất Nước

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

- Từ Trúc-Lâm Yên-Tử Đến Bình-Ngô Đại-Cáo - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo 

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

- Kính gởi Chương-Trình Dân Hỏi Bộ-Trưởng Trả Lời - Thạch-Thị-Liên, Châu-Thị-Hoa, Bùi-Thị Lan-Thi

- Công-an và Bộ-đội biên-phòng Nghệ An thông đồng bán phụ nữ sang Trung Quốc - Nữ Vương Công Lý

- Thư Tố Cáo Các Ông Nông-Đức-Mạnh - Nguyễn-Tấn-Dũng - Hoàng-Trung-Hải Nguyễn-Minh-Triết - tác-giả Lê-Anh-Hùng

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

- Tình-Hình Nhân-Quyền Trên Thế-Giới Năm 2011

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

- Hành Tung Bí-Ẩn Của Một Nhà Sư Bài 4 - Lữ-Giang 

- Hành-tung bí-ẩn của một vị sư Bài 3 - Lữ-Giang

- Thích minh-châu Là Ai? - Liên-Thành

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

- “Hoa địa ngục” và Đảng, Bác, Mác-Lê - Phạm Hồng Sơn

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

- Bắc-Ninh Thi-Thoại Tập I và II - Nguyễn-Khôi

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

- Đề Cử Người Tù Chính Trị Xuyên Thế Kỷ Nguyễn Hữu Cầu Giải Nhân Quyền Việt Nam Năm 2011

- Thư Ngỏ Gởi Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

- Ebook Nửa Đường Gẫy Cánh - Đỗ-Quốc Anh-Thư

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam

Đôi Dòng Nhìn Lại Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56

Quỳnh Hương

Lịch Sử Việt Nam |  tổng thống Ngô Đình Diệm

VỀ QUÂN SỰ-  Cộng sản Hanoi  đã đưa quân Bắc Việt vào Nam theo đường mòn Hồ chí Minh từ 1956. Trận đánh vào Hậu cứ Trung đoàn bộ binh gần tỉnh lỵ Tây ninh tháng 12 năm 1960, mở đầu cho ý đồ xâm lăng của cộng sản Bắc Việt....Từ 1963, chúng ào ạt đưa quân chính qui vào Nam và khai diễn trận Đồng xoài 1965 ở cấp sư đoàn.

Do chuyên nghề bịp bợm và không có tự do truyền thông, chúng tuyên truyền ở miền Bắc rằng, miền Nam bị Mỹ cai trị, Mỹ bóc lột nên dân đói khổ. Hạt gạo miền Bắc phải cắn làm 3 (!), một phần để nuôi dân miền Bắc, một phần để giúp dân miền Nam, một phần để nuôi bộ đội giải phóng(!)(!).

Vì trong bức màn sắt, Việt cộng bưng bít tin tức, nên chúng nói dơi nói chuột dân cũng nghe. Chúng nói láo rằng Mỹ bóc lột nên dân Saigon không có gạo ăn. Khi bộ đội, cán bộ và dân chúng miền Bắc vào Saigon, thấy đời sống dân miền Nam cao gấp mấy chục lần đời sống dân chúng miền Bắc vào thời điểm này, bộ đội, cán bộ cũng như dân miền Bắc mới biết mình bị đánh lừa.

Tên chúa bịp là Hồ chí Minh, viết sách tự ca tụng mình, lấy tên là Trần dân Tiên, cho nên đám con cháu trong bộ chính trị theo gương bịp của Cáo mà đánh lừa dân chúng.

Quân, cán  và dân miền Bắc vào Saigon đã choáng ngợp trước các tiện nghi, từ nhà ở đến vật  dụng tiêu dùng thường ngày của người dân.

Nói ra thật tội nghiệp, phụ nữ không biết băng vệ sinh là gì vì chưa bao giờ nhìn thấy. Có người đã đem quần áo vào bồn cầu tiêu (sink) để giặt.

Chợ trời Huỳnh thúc Kháng được hình thành từ sau 30-4-1975. Các loại hàng hóa nhiều nhất là Radio, Cassette, giàn âm thanh, máy chụp hình, quạt  máy, tủ lạnh, cho đến những thứ nhỏ nhất như kim chỉ được bày bán ở bờ lề đường. Khách hàng của chợ không chỉ là người miền Bắc mà còn cả những người Đông Âu, phần lớn là Liên xô.

Để chỉ trích chế độ cộng sản , trí thức miền Bắc đặt ra câu ví :

“Ba năm đi Nga không bằng một năm đi Đức.
Một năm đi Đức không bằng một lúc ở Saigon.”

Trước tháng tư năm 1975, dân  miền Bắc được xuất ngoại đi Liên xô, hay Đông Đức là phải có thần thế lắm, và hầu hết họ thường mua vật dụng ở những nước này đem về bán lấy lời để tăng nguồn lợi gia đình. Đông Đức là nước khá nhất trong các nước theo chủ nghĩa cộng sản. Khi vào Saigon, họ nhìn thấy mọi thứ ở Saigon, không những hơn Nga mà còn hơn cả Đông Đức nữa.

Niềm tin vào đảng cộng sản của dân miền Bắc phai lạt dần kể từ ngày đó. Ý thức hệ cộng sản suy sụp ngay trong hàng ngũ cán bộ cũng từ ngày này.

Bức màn sắt được vén lên, không chỉ cán bộ, bộ đội trở về miền Bắc kể về đời sống nhân dân miền Nam, so với miền Bắc cao hơn gấp nhiều lần, mà nó còn chọc thủng mạng lưới tuyên truyền láo khoét của cộng sản bằng hàng trăm ngàn chiếc “đài” nhỏ bằng,  hay nhỏ hơn cuốn tập, mà dân miền Bắc chưa được nhìn thấy kể từ  trước 1945.

Sau khi chiếm Saigon, bộ đội, cán bộ và dân chúng đều tìm mua những chiếc Radio nhỏ đem về miền Bắc làm quà cho gia đình.  Cũng do những chiếc radio này, dân miền Bắc được biết tình hình thế giới qua đài VOA và BBC vào mỗi buổi tối, nhất là vào giai đoạn Trung cộng “dạy cho Việt nam một bài học” năm 1979, sự sụp đổ của bức tường Bá Linh 9-11-1989 và  sự tan rã của khối cộng sản 31-12-năm 1991.

Ông Diệm chết, sau một thời gian tướng tá giành quyền, đưa đến việc ông Thiệu chụp cơ hội nắm địa vị cao. Ông Thiệu đã độc diễn, tham nhũng lại kém  tài. Trong khi đó, Tổng thống tích cực chống cộng nhất của Hoa Kỳ là cố Tổng thống Richard Nixon phải từ giã Tòa Bạch ốc ngày 9-8-1974 trong nửa nhiệm kỳ 2, vì vụ Watergate. Người kế nhiệm là Phó Tổng thống Ford, một vị  Phó Tổng thống yếu kém nhất trong các Phó Tổng thống Mỹ, đã quay lưng  khi Việt nam Cộng hòa mất vào tay cộng sản.

Bước ngoặt của sử Việt báo trước từ những năm đầu thập kỷ 1970.

Vào giai đoạn này, quốc tế cộng sản đang lan rộng. Thầy của cáo là Brezhnev  không ngừng đổ vũ khí và cố vấn vào miền Bắc, để đẩy mạnh cuộc xâm lăng miền Nam, hòng nhuộm đỏ vùng Đông nam Á. Trong khi đó, nước đồng minh chủ yếu của miền Nam là Hoa Kỳ lại gặp thời kỳ khủng hoảng chính trị nội bộ, mà miền Nam lại  lãnh đạo bởi một người yếu kém, Miền Nam mất là điều khó tránh.

BƯỚC NGOẶT CHO SỬ VIỆT:

Lúc này, phong trào chống chiến tranh lan rộng trong dân chúng Mỹ- có sự xúi giục của bộ máy tuyên truyền Liên xô- phe dân chủ trong lưỡng viện quốc hội Mỹ gây khó khăn cho Tổng thống Richard Nixon, đảng Cộng Hoà.  Tình hình đang khó khăn thì Phó Tổng thống Siro Agnew, cùng liên danh với ông Nixon, bị qui tội trốn thuế tại tòa án Baltimore. Ông yêu cầu miễn tranh cãi và xin từ chức. Ông tuyên bố rằng làm như vậy để tránh một cuộc tranh đấu phân hóa tại tòa án.

Ông Gerald  Ford được bổ nhiệm làm Phó Tổng thống theo hiến pháp Hoa Kỳ (không do dân bầu).

Ông Ford nguyên là dân biểu Hạ viện từ 1948, đơn vị Grand Rapids, một trong nhiều đơn vị bầu cử của Tiểu bang Michigan. Trong 25 năm làm dân biểu, thì 10 năm ông là người lãnh đạo khối thiểu số ở Hạ viện.. Phiếu bầu cho ông vào Hạ viện trong một khu-bầu-cử rất khiêm tốn, chứng tỏ ông không được dân ủng hộ mạnh mẽ, và cũng cho ta thấy khả năng lèo lái quốc gia Hoa kỳ, khả năng lèo lái phe tự do dân chủ, đối đầu với cộng sản của ông rất giới hạn, nếu  không muốn  nói là yếu kém.

Nhưng điều 2 của tu chính án 25 của Hiến pháp Hoa Kỳ đã qui đinh, khi ghế Phó Tổng thống dân cử bỏ trống, Tổng thống sẽ bổ nhiệm một Phó Tổng thống. Ông này nhận nhiệm vụ khi được đa số lưỡng viện quốc hội đồng ý. Chức vụ của ông Agnew được ông  Ford thay thế.

Theo hiến pháp Hoa Kỳ, mỗi tiểu bang có 2 Nghị sĩ, do dân trong tiểu bang bầu ra, nhiệm kỳ 6 năm, không kể dân số trong tiểu bang nhiều hay ít.

Dân biểu Hạ viện nhiệm kỳ 2 năm, do dân trong khu vực bầu cử  bầu  ra: 50,000 cử tri là một dân biểu. Tiểu bang nào dân số đông thì Tiểu bang đó nhiều dân biểu. Ông Ford chỉ được cử tri trong đơn vị Grand Rapids bang Michigan bầu. Michigan có dân số trên 10 triệu.

Tiếp đó, vụ cài máy nghe lén ở trụ sở đảng Dân chủ bung ra, đưa đến sự từ chức của ông Richard Nixon vào ngày 9- 8-1974, thì vị-Phó-Tổng-thống-không-được–dân- bầu là Gerald Ford, theo hiến pháp Hoa Kỳ, trở thành vị Tổng-thống-không-được-toàn -dân- bầu. Chuyện hy hữu trong lịch sử Hoa Kỳ.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56

 

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

Live Traffic Feed
free counters

un compteur pour votre site