lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

- Lịch Sử Vua Trần-Nhân-Tông - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo

- Lịch-sử việt-nam: Ngô-Đình-Diệm Và Chính-Nghĩa Dân-Tộc

- Anh-Hùng Bất-Tử Đặng-Phương-Thành - Nhiều tác giả

Điện-Toán - Tin-Học:

- Computer Security - An-Toàn Điện-Toán An-Toàn Lướt Web - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Ebooks Hồi-Ký Nguyễn-Đăng-Mạnh

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

- The Emperor Nhan Tong And The Truc Lam School 1

- Four Vietnamese Military Geniuses - Nguyen Van Tin

- Quatre Génies Militaires Vietnamiens - Nguyen Van Tin

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

- Hoàng Sa Trường Sa Và Chủ Quyền Dân Tộc - Giáo-Sư Nguyễn-Văn-Canh

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

lichsuvietnam: Đại-Họa Mất Nước

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

- Từ Trúc-Lâm Yên-Tử Đến Bình-Ngô Đại-Cáo - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo 

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

- Kính gởi Chương-Trình Dân Hỏi Bộ-Trưởng Trả Lời - Thạch-Thị-Liên, Châu-Thị-Hoa, Bùi-Thị Lan-Thi

- Công-an và Bộ-đội biên-phòng Nghệ An thông đồng bán phụ nữ sang Trung Quốc - Nữ Vương Công Lý

- Thư Tố Cáo Các Ông Nông-Đức-Mạnh - Nguyễn-Tấn-Dũng - Hoàng-Trung-Hải Nguyễn-Minh-Triết - tác-giả Lê-Anh-Hùng

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

- Tình-Hình Nhân-Quyền Trên Thế-Giới Năm 2011

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

- Hành Tung Bí-Ẩn Của Một Nhà Sư Bài 4 - Lữ-Giang 

- Hành-tung bí-ẩn của một vị sư Bài 3 - Lữ-Giang

- Thích minh-châu Là Ai? - Liên-Thành

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

- “Hoa địa ngục” và Đảng, Bác, Mác-Lê - Phạm Hồng Sơn

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

- Bắc-Ninh Thi-Thoại Tập I và II - Nguyễn-Khôi

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

- Đề Cử Người Tù Chính Trị Xuyên Thế Kỷ Nguyễn Hữu Cầu Giải Nhân Quyền Việt Nam Năm 2011

- Thư Ngỏ Gởi Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

- Ebook Nửa Đường Gẫy Cánh - Đỗ-Quốc Anh-Thư

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam

Đôi Dòng Nhìn Lại Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56

Quỳnh Hương

Lịch Sử Việt Nam | tổng thống Ngô Đình Diệm

17,000 quân Mỹ ở Việtnam thời kỳ này, so với 700 người khi ông Kennedy lên làm Tổng thống năm 1961. TT Kennedy tuyên bố ông hy vọng giảm con số xuống còn 1,000 năm 1964, cố gắng áp  lực ông Diệm và người em là ông Ngô đình Nhu, để đạt được sự điều khiển của Hoa kỳ.

Nhưng hầu như chẳng có hiệu quả nào đáng kể đối với anh em ông Diệm.

Ông Cabot Lodge là đại sứ Mỹ. Đại tá Lucien Conein là sĩ quan tình báo liên lạc với các tướng lãnh Việt nam. Ông David Halberstam là thông tín viên cho tờ New York Times ở Saigon. Tướng  Big Minh là một trong số các tướng lãnh đảo chánh.

Phần trích từ cuốn President Kennedy:  Profile of Power:

Ngày 17-10-1963, trong bản lượng định tình hình hàng tuần lên Tổng thống, thu gọn vào phản ứng về miền Nam Việt nam trong các bài nói chuyện và hoạt động công khai.

Những bài trình bày trước đây mang một ấn tượng sai lầm rằng sự thông đồng của ông Diệm và ông Nhu đang sửa soạn tiến sâu vào cuộc chiến tranh tiêu hao, trường kỳ với Mỹ, chống các áp lực cải cách, gồm cả việc cắt giảm viện trợ. Một khả năng nhỏ hơn, nhưng không thể bỏ qua, đó là ông Nhu đang đôn đốc các viên chức tách khỏi ảnh hưởng của Mỹ, nước trước đây đã đưa ông Diệm lên nắm quyền.”

Vào ngày thứ hai 21-10-1963, TT Kennedy  ăn trưa tại toà Bạch ốc với ông Arthur Ochs Sulzberger, chủ báo New York Times. Ông Kennedy bộc trực nói với ông Sulzberger về tình hình phức tạp ở Saigon, rồi bảo : “ Tôi rất mong ông rút  Halberstam”.

Bửa cơm tối hôm đó, ông chủ báo bàn vấn đề này với ông James Reston, trưởng văn phòng ở Washington. Ông Reston trả lời rằng : “Này! chúng ta không làm được những điều chúng ta có thể làm. Mình không thể uốn mình khuất phục theo kiểu đó.”

Vì vậy ông Halberstam, người tưởng như nhận lệnh trở về Mỹ, lại được báo cho biết nên ở lại Saigon thêm một thời gian.

Tại Hoa Thịnh Đốn, ông Kennedy nổi  cáu, nói với ông Bộ truởng Quốc phòng Robert Mc Namara: “Cách duy nhất làm bẽ mặt báo chí là phải thắng trong cuộc chiến.”(Ý nói lật đổ ông Diệm bằng được)

Sự kiểm soát và giảm bớt      

Danh từ  “kiểm soát và giảm bớt”  là một đoạn câu ngắn của ông cố vấn an ninh quốc gia Mc Goerge Bundy dùng, khi ông chuyển lệnh của Tổng thống cho ông Cabot Lodge ngày 23-10-1963:

Tổng thống Kennedy muốn kiểm soát nhiều hơn để ông có thể khắc phục kế hoạch đảo chánh, nhưng ông cần giảm bớt hệ thống chỉ huy”.

Có một số người phổ biến lệnh trên mà không biết đó là lệnh của Tổng thống.

Chiều tối ngày 29-10-1963, ở Saigon, ông  Lodge gửi điện về Hoa Thịnh Đốn, lúc 8 giờ sáng giờ Hoa Thịnh Đốn. Bức điện nói: “Có dấu hiệu tỏ ra rằng cuộc đảo chánh của các tướng lãnh sắp xẩy ra. Bất kể cuộc đảo chánh thành công hay thất bại, chính phủ Mỹ phải nhận lãnh sự quở trách không thể biện bạch nổi, và cuối cùng không có hành động thích ứng bởi chính phủ có thể ngăn cản cuộc đảo chánh, trừ phi báo ngay cho ông Diệm và ông Nhu với tất cả sự khinh rẻ do hành động này gây ra.”

Một giờ rưỡi sau, một bức điện tín khác của ông Lodge báo cáo:

Các tướng làm đảo chánh đang sắp đặt đẩy lui gia đình họ Ngô.”

Vào 4 giờ chiều hôm thứ ba, 29-10-1963, ở Hoa Thịnh Đốn – tức là 5 giờ sáng ngày 30-10-1963 ở Saigon, TT Kennedy họp trong văn phòng chính phủ với nhóm chuyên viên về Việt nam. Ông bắt đầu báo cho họ biết rằng, cho tới khi được báo thêm, tất cả các bộ, các cơ quan (bộ Ngoại giao, Quốc phòng, Tham mưu liên quân, Tình báo, Cơ quan thông tin), mỗi cơ quan gửi báo cáo thẳng cho ông.

Bức điện gửi ông Lodge do ông Bundy viết, gửi lúc 7 giờ 22 tối:

Chúng tôi lo lắng thành phần lực lượng của chúng ta ở Saigon, cho thấy gần quân bình, với tình thế nghiêm trọng và cuộc chiến kéo dài, hoặc ngay cả có thể thất bại. Cả hai trường hợp này đều nghiêm trọng, hoặc giả có thể làm hại quyền  lợi của Mỹ, vì thế chúng ta phải  bảo đảm lực lượng cân bằng thuận lợi.”

TT Kennedy tức giận vì lời thừa nhận của Đại sứ Lodge rằng tòa Bạch ốc có ý định cố kiểm soát các hoạt động của Saigon.

“Nhờ sự hướng dẫn của ngài, tôi sẽ hết sức thi hành nhiệm vụ.”

Ông Robert Kennedy bào đệ của TT nói: “Ông ấy có vẻ vui mừng. Em đã nói với anh rằng ông ta đang bối rối.”

Những anh em của ông Kennnedy đôi lúc ở trong phòng bầu dục.

TT Kennedy gắt lên:”

Em có biết rằng em kỳ cục không? Em luôn luôn nghĩ là em có lý.”

Ông Bundy ký bức điện gửi ông Lodge. Bức điện đến Saigon vào 31-10-1963.

“ Chúng tôi không chấp nhận trên căn bản về chính sách của Hoa Kỳ là, chúng ta không có quyền làm trì hoãn, hay ngăn cản cuộc đảo chánh. Nhưng một khi cuộc đảo chánh đặt duới sự lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm khởi sự, và trong sự ổn định thu hẹp này, nó nằm trong mối quan tâm của chính phủ Mỹ và cuộc đảo chánh đó cần thành công.”

Đúng 1 giờ sáng hôm thứ sáu 1-11-1963, giờ Washington, điện báo rung lên trong phòng theo dõi tình hình ở tầng trệt toà Bạch ốc. Sĩ quan trực bắt đầu đọc nhưng dòng chữ  nhảy trên bảng ghi rằng: “ Flash critic (phân tích  ngắn gọn ). Việc chuyển điện văn từ trạm tin của Tình báo CIA ở Saigon, lúc đó là 2 giờ chiều thứ sáu, báo cáo rằng cuộc đảo chánh đang diễn tiến. Sĩ quan trực điện thoại báo cáo cho ông Bundy và vị phụ tá là Michael Forrestal. Họ đợi cho đến 3 giờ sáng để đánh thức TT, và ông Kennedy bảo họ rằng đến phòng ngủ ông  lúc 6 giờ sáng.

Diễn tiến công việc lộ ra trên các bức điện của CIA. Bức đầu tiên trong một loạt điện văn, nhận được từ phòng theo dõi tình hình lúc 2 giờ 34 sáng. Đây là một báo cáo bằng điện thoại gọi đến Toà Đại sứ Mỹ của Đại tá tình báo Lucien Conein. Ông ta gọi bằng đường giây đặc biệt, mắc một ngày trước, tại bộ chỉ huy cuộc đảo chánh ở Câu lạc bộ sĩ quan Nam Việt nam, nơi mà ông Conein đã đến và đem theo 42,000 đô la, tiền của Tòa Đại sứ, để phát cho các gia đình sĩ quan, nếu cuộc đảo chánh thất bại.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

Live Traffic Feed
free counters

un compteur pour votre site