lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin: (Blogs; Anh Ba Sàm; Cầu Nhật-Tân; Chu-Mộng-Long; Cu Làng Cát; Dân Làm Báo; Dân Oan Bùi-Hằng; Diễn-Đàn Công-Nhân; Diễn-Đàn Công-Nhân;Giang-Nam Lãng-Tử; Huỳnh-Ngọc-Chênh; Lê-Hiền-Đức; Lê-Nguyên-Hồng; Lê-Quốc-Quân; Mai-Xuân-Dũng; Người Buôn Gió; Phạm-Hoàng-Tùng;Phạm-Viết-Đào;Quê Choa VN)

Chết Bởi Trung Cộng:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Vietnam Human Rights - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963 - 2013 :

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư-Viện Hoa Sen Online

Tem Thư Việt Nam

1951, 1952, 1953, 1954, 1955, 1956, 1957, 1958, 1959, 1960, 1961, 1962, 1963, 1964, 1965, 1966, 1967, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974 1975

- Những con Tem Không Răng Cưa Quý Hiếm của Việt-Nam Cộng-Hòa - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc sưu khảo 

Nguyễn Bảo Tụng

20 years of the Vietnamese Philatély; 20 ans de la Philatélie Vietnamiene. 1951-1971 do Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa - Việt Nam Cộng Hòa xuất bản năm 1971.

…Năm 1860, sở giao dịch về tem thư xuất hiện và hoạt động tại Tuleries (Pháp)- Bourse de timbres-poste. Một năm sau, cuốn Tổng mục bưu hoa đầu tiên được ấn hành. Trong năm 1864, trên những cột báo, người ta thấy danh từ "Timbrophile" (thích tem thơ). Nhà sưu tập bưu hoa P. Herpin đề nghị với thế giới nên dùng từ "Philatélie" (Yêu tem thơ) phản nghĩa với danh từ "Timbromanie" (Ghét tem thơ). "Philatélie" do chữ Hy Lạp - Phi los, ou Bạn hữu, nghĩa thiết. Atelia: con niêm (Tiếng Việt dịch là Bưu-hoa đọc theo Tự-điển Pháp Việt Đào Duy Anh).

Sau cùng, ngày 29/12/1865, một cuộc bán đấu giá tem thơ đầu tiên được tổ chức tại phòng số 10 của Đại khách sạn Drouot, Ba Lê (Pháp) đã chính thức đưa tem vào thị-trường thương-mại quốc-tế.

Hoạt Động Của Cơ-Quan

Bưu-Chính Và Viễn-Thông Việt-Nam

Ngày 10 tháng giêng dương-lịch năm 1951, chính phủ Pháp đã giao trả cơ quan Bưu-Chính và Viễn-Thông cho Việt Nam, một trong nhiều cử-chỉ chứng tỏ rằng Việt-Nam đã dần dần thu hồi được chủ quyền và độc-lập. Trước kia còn phụ thuộc Pháp, nay trở về Việt-Nam, cơ quan Bưu-Chính Viễn-Thông đã có tính cách Quốc-Tế: Hội-Nghị Viễn-Thông Quốc-Tế họp ở Genève (Thụy-Sĩ) hồi tháng 8 năm 1951 đã có Đại-biểu Việt-Nam tham dự. Từ ngày 12 tháng 8 năm 1951, Việt-Nam đã được nhận làm Hội-viên của Cơ quan Viễn-Thông Quốc-Tế. Đại biểu Việt Nam đã dự Hội-Nghị Bưu-Chính họp ở Bruxelles (Bỉ) và đến kỳ họp Hội-Nghị Viễn-Thông Quốc-Tế ở Buenos-Aires (Argentine, Nam Mỹ) tháng 10 năm 1951, nước Việt-Nam cũng được mời dự.

Năm 1951, Việt Nam đã phát hành nhiều loại tem mới đặc-biệt: loại Quốc-Gia, loại Độc-Lập và loại Thống-Nhất và đã đặt được thêm nhiều đường dây thép trong các vùng mới bình định được, mở rộng đường điện thoại bằng cách thay hết máy "Cardi" cũ sang máy tự động mới. Ngoài ra, Việt-Nam lại còn đặt đường liên lạc Quốc-Tế với các xứ Tân Calédonie, Ba-Lê, Cựu Kim Sơn, Betrouth, Đài Bắc, Hương-Cảng, Ma-Ni, Bandoeng, Tân-Gia-Ba, Pondhichéry, Tokyo và Nouméa. Hiện thời Việt-Nam đang đìều đình để đặt đường liên lạc Saigon-Bombay (Ấn-Độ).

Về tổ chức nội bộ, ông Tổng Giám-Đốc Bưu-Điện có hai ông Giám-Đốc Bưu-Chính và Giám-Đốc Viễn-Thông giúp việc, với nhiều nhân viên kỹ sư và chuyên môn về vô tuyến, điện tuyến, điện thoại. Tại ba phần nước Việt, (trước Hiệp-định Genève 1954) lại có các viên Giám-đốc địa phương trông coi khắp các bưu cục trong xứ và các đài vô tuyến, ở Trung-Việt 12 Bưu-Cục và 9 đài vô-tuyến, ở Nam-Việt 71 bưu-cục và 6 đài vô tuyến.

Nha Tổng Giám-Đốc ở Saigon có thiết lập được những lớp bổ túc chuyên môn cho nhân viên học hỏi thêm, đồng thời lại có riêng những xưởng rèn, xưởng làm đồ gỗ, xưởng làm các máy móc dụng-cụ về điện, để cung cấp cho nhu cầu hằng ngày, xưởng chữa xe hơi và sửa các máy điện thoại và vô tuyến. Ngoài ra ban Giám-Đốc có lập ra một hợp tác xã, một quán cơm rẻ tiền và một cơ quan cứu-tế cho gia đình nhân viên. Sở tổ chức một đội bóng tròn và một ban nhạc kịch. Sở cũng có xe hơi riêng chở con nhân viên đi học tại các trường và nhà nghĩ mát tại Vũng-Tàu và Đà-Lạt dành cho các nhân viên đến nghĩ ngơi dưỡng sức.

**********

*Các bài viết, chú thích liên hệ đến trang Bưu-Hoa Việt-Nam đều được trích từ quyển Bưu-Hoa Việt-Nam 1951-1971 của tác giả Nguyễn-Bảo-Tụng xuất bản năm 1971 tại Sài-Gòn Việt-Nam do Phủ Quốc-Vụ-Khanh Đặc-Trách Văn- Hóa Việt-Nam Cộng-Hòa yểm trợ tác giả xuất bản.

 

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site