lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

- Lịch Sử Vua Trần-Nhân-Tông - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo

- Lịch-sử việt-nam: Ngô-Đình-Diệm Và Chính-Nghĩa Dân-Tộc

- Anh-Hùng Bất-Tử Đặng-Phương-Thành - Nhiều tác giả

Điện-Toán - Tin-Học:

- Computer Security - An-Toàn Điện-Toán An-Toàn Lướt Web - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Ebooks Hồi-Ký Nguyễn-Đăng-Mạnh

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

- The Emperor Nhan Tong And The Truc Lam School 1

- Four Vietnamese Military Geniuses - Nguyen Van Tin

- Quatre Génies Militaires Vietnamiens - Nguyen Van Tin

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

- Hoàng Sa Trường Sa Và Chủ Quyền Dân Tộc - Giáo-Sư Nguyễn-Văn-Canh

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

lichsuvietnam: Đại-Họa Mất Nước

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

- Từ Trúc-Lâm Yên-Tử Đến Bình-Ngô Đại-Cáo - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo 

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

- Kính gởi Chương-Trình Dân Hỏi Bộ-Trưởng Trả Lời - Thạch-Thị-Liên, Châu-Thị-Hoa, Bùi-Thị Lan-Thi

- Công-an và Bộ-đội biên-phòng Nghệ An thông đồng bán phụ nữ sang Trung Quốc - Nữ Vương Công Lý

- Thư Tố Cáo Các Ông Nông-Đức-Mạnh - Nguyễn-Tấn-Dũng - Hoàng-Trung-Hải Nguyễn-Minh-Triết - tác-giả Lê-Anh-Hùng

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

- Tình-Hình Nhân-Quyền Trên Thế-Giới Năm 2011

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

- Hành Tung Bí-Ẩn Của Một Nhà Sư Bài 4 - Lữ-Giang 

- Hành-tung bí-ẩn của một vị sư Bài 3 - Lữ-Giang

- Thích minh-châu Là Ai? - Liên-Thành

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

- “Hoa địa ngục” và Đảng, Bác, Mác-Lê - Phạm Hồng Sơn

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

- Bắc-Ninh Thi-Thoại Tập I và II - Nguyễn-Khôi

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

- Đề Cử Người Tù Chính Trị Xuyên Thế Kỷ Nguyễn Hữu Cầu Giải Nhân Quyền Việt Nam Năm 2011

- Thư Ngỏ Gởi Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

- Ebook Nửa Đường Gẫy Cánh - Đỗ-Quốc Anh-Thư

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam

Đôi Dòng Nhìn Lại Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56

Quỳnh Hương

Lịch Sử Việt Nam | Tổng thống Ngô Đình Diệm

...

Dương văn Minh nhiều người gọi là Minh mập, Big Minh (để phân biệt với Tướng Trần văn Minh), gốc người miền Nam, đi lính cho Pháp, rồi vô học trường quân đội Pháp ở Thủ Dầu Một- nay là Bình dương- ra trường Minh đeo lon chuẩn úy. Là một tên đón gió, trở cờ, nên khi Nhật đảo chánh Pháp 9-3-1945, Minh lẹ chân quay quắt trước, đầu hàng Nhật, và được Nhật cho làm trưởng ty mật thám Vũng tàu.

Cựu đại sứ Pháp tại Saigon, ông Mérillon, nhận xét về con người Dương văn Minh trong cuốn hồi ký Saigon et Moi, 1985, đã viết: “...Khi chúng tôi giới thiệu tướng Big Minh sẽ là nhân vật cho ván bài trung lập của Pháp tại Việt nam, cụ Trần văn Hương sửng sốt và tỏ lời phiền trách nước Pháp luôn bẻ nho trái mùa! Tưởng chọn ai chứ chọn Dương văn Minh, nó là học trò tôi, tôi biết nó quá mà! Nó không phải là hạng người dùng được trong lúc dầu sôi, lửa bỏng...Tôi sẽ giao quyền lãnh đạo cho nó, nhưng nó phải hứa với tôi đừng để Saigon thua cộng sản . Nhiều năm sau, tôi thấy kế hoạch của cụ Trần văn Hương đúng. Nếu thuở bấy giờ, các nhà quân sự miền Nam đừng bỏ chạy quá sớm, yểm trợ cụ thì còn có thể gỡ được thể diện người quốc gia miền Nam.”

Cựu đại sứ Pháp Mérillon còn nhận xét về Minh  như sau:”Thâm ý của ông Minh là muốn đầu hàng, sau đó ngồi ăn, hưởng cho đến già...”.

Theo nhận xét riêng của người viết bài này thì từ ngữ BẺ NHO TRÁI MÙA, là nói người Pháp muốn nhẩy vào miền Nam Việt nam trật thời điểm. Pháp không thể thành công  ván bài trung lập khi quân Việt cộng đã tấn công Long Khánh.

Minh phản ông Diệm chẳng khác nào Raoul Cédras của nước Haiti. Tại Haiti, Tổng thống Jean Bertrand Aristide đã đưa Cédras lên nắm quân đội Haiti năm 1991. Sau đó vài tháng Cédras làm đảo chánh. Cédras không nham hiểm như  Minh, Xuân, nên ông Aristide đã lưu vong qua Mỹ. Minh  nham hiểm, quỉ quyệt nên đã cùng Xuân giết ông Diệm và ông Nhu.

Một thành phần chủ chốt làm đảo chánh khác là ông  Thiệu, trốn chạy trước khi Saigon thất thủ, còn Minh  thì nhảy lên bàn độc được một ngày rồi dâng miền Nam cho cộng sản.

Nhưng bên cạnh kẻ hàng giặc, chạy trốn, Quân lực Việt nam Cộng hòa còn có nhiều tướng lãnh có tinh thần bất khuất, triệt để chống bọn quỉ đỏ, “Thành mất  thì chết theo thành”, điển hình là 4 tướng đáng ghi nhớ của Quân lực Việt nam cộng hòa, đã tuẫn tiết, không hàng giặc như : Thiếu tướng Nguyễn khoa Nam, Thiếu tướng Phạm văn Phú, Chuẩn tướng Lê nguyên Vỹ, Chuẩn tướng Lê văn Hưng và một số cấp tá mà trong đó 2 vị ( người viết được nhìn mà không biết tên ) đã tự sát và xác quàn tại Trại Gia binh góc đường Tô hiến Thành và Nguyễn tri Phương vào sáng 1-5-1975.

Cũng trong nhóm sĩ quan làm đảo chánh, lật đổ và giết chết ông Diệm có ông Tôn thất Đính, nay ông đã viết chỉ đích danh hai tên Dương văn Minh và Trần thiện Khiêm là phản quốc. Trong bài viết, ông Đính  thừa nhận chủ trương của Tổng thống Ngô đình Diệm không đồng ý đưa quân Mỹ trực tiếp tham chiến ở miền Nam.

Ông Đính viết:

“..Với chừng ấy dữ kiện đã đủ cho thấy đảng Đại Việt đã lợi dụng được Dương văn Minh và Trần thiện Khiêm,  để bước thứ  nhất là giết được Tổng thống Diệm và ông cố vấn Nhu, và bước thứ hai là cướp chính quyền cho đảng vào cuộc chỉnh lý 30-1-1964.

Tuy nhiên Hoa kỳ đã không để họ thành công, chỉ xử dụng họ như lá bài lót đường, cho chính sách can thiệp Mỹ vào Việt nam, mà Tổng thống Ngô đình Diệm cùng các cấp lãnh đạo quân sự Việt Nam Cộng Hòa đã từng chống lại....” (dòng 29-0, cột 3, trang 53-Tết ở Tiên sa- Giai phẩm Chánh Đạo, xuân Ất Hợi 1995).

Sai một ly, đi một dặm. Trải qua 32 năm (1963- 1995), ông Đính, mà chỉ có một  người là ông Đính, trong nhóm tướng tá lấy tiền của Mỹ, lật đổ và giết chết ông Diệm, mới bộc bạch việc làm sai trái của mình, dù bộc bạch này  quá trễ.

Mời bạn đọc coi phần kết trong bài Tết ở Tiên sa:

 .. “Riêng tôi nghĩ bản thân mình đã phạm một lỗi lầm lớn lao trong cuộc đời binh nghiệp thì bánh xe lịch sử tiếp tục lăn và nghiền nát mình. Tôi đã bắt đầu trả nợ từ mùa xuân Giáp thìn 1964, và cho đến nay, món nợ lịch sử ấy vẫn còn là một gánh nặng trên 2 vai, khi tổ quốc quê hương còn chìm đắm trong đau thương ngục tù cộng sản.” (dòng 31- cột 3, tr 55-Tết ở Tiên sa của Tôn thất Đính).

Về cuộc chỉnh lý 30-1-1964, theo ông Đính, là Big Minh và ông Khiêm đã làm tay sai cho đảng Đại Việt. Nhưng người viết bài này lại nghĩ rằng “đây chỉ là sự tranh giành quyền lực gây ra sự chia rẽ thanh toán lẫn nhau.”

Ông Đính hối hận, đau buồn về việc làm sai lầm đã qua khi tham gia với nhóm tướng phản loạn, những tưởng thay thế được nền Đệ nhất Cộng hòa bằng một chính quyền mới tốt đẹp hơn, một người lãnh đạo quốc gia gương mẫu hơn ông Diệm. Nhưng từ 1-11-1963 đến 30- 4- 1975 và những năm sau 1975, khi Việt cộng cưỡng chiếm miền Nam, cuộc sống của nhân dân miền Nam có bằng thời Đệ nhất Cộng hòa không? Điều này người dân miền Nam Việt nam ai cũng biết là Không- kể cả những người trước từng nằm vùng hay ủng hộ Việt cộng.

Người lãnh đạo dân có ai hơn ông Diệm không?  Đó là lý do ông Đính thấy mình sai.

Thông thường, gây ra một việc làm sai lầm, nhưng nhận ra và sửa chữa được  thì trong lòng người làm điều sai đó bớt được ăn năn, giằn vặt trong tâm tư. Nhưng làm điều sai lầm nặng nề mà khi nhận ra mình sai, muốn sửa chữa cũng không thể được thì người gây ra việc làm sai lại càng thấy trong lòng bị dằn vặt, buồn phiền. Đây là trường hợp của ông Tôn thất Đính cảm thấy : “món nợ lịch sử  ấy vẫn còn là một gánh nặng trên hai vai, khi tổ quốc quê hương còn chìm trong ngục tù cộng sản.”

Đã có được người nào trong đám tướng tá ăn tiền của Lodge, tham gia vào cuộc đảo chánh sai lầm 1-11-1963, nhận lỗi lầm của mình một cách công khai như  ông Đính? Người nắm giữ vai trò quan trọng của cuộc đảo chánh 1-11-1963 đã viết ra những dòng ăn năn như trên, tuy là đã rất trễ- 32 năm- (1963-1995) đủ có thề trả lời cho một số người hiện nay vẫn còn đánh giá sai lầm về đường lối lãnh đạo của ông Diệm.

Cũng cần nói rõ thêm, trước ngày đảo chánh ông Diệm, tướng Đính được ông Diệm tin cẩn, bổ nhiệm chức Tư lệnh Quân đoàn 3, bộ tư lệnh đóng tại Saigon. Lúc đó ông Thiệu mang cấp bậc Đại tá tư lệnh Sư đoàn 5, đóng tại Biên hòa, là thuộc cấp của ông Đính. Nếu ông Đính không đứng trong thành phần chủ chốt lật đổ ông Diệm thì ông Thiệu cũng chả dám ho he.

Viết lên những dòng chữ nhận rằng “ khi bản thân mình đã phạm một lỗi lầm trong cuộc đời binh nghiệp...”cho ta thấy ít nhất ông Đính đã thẳng thắn, can đảm.

 

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

Live Traffic Feed
free counters

un compteur pour votre site