lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu-Nhật-Tân:

Blog Cu-Làng-Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quan Làm Báo:

- Quan Làm Báo: Hồ Sơ Bố Già Nguyễn Đức Kiên Trước Và Sau Khi Bị Bắt

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

- Cờ Vàng 2 Thế-Kỷ Chống Lại Vua Quang-Trung - 2 Thế-Kỷ Của Thất Bại - Nguyễn-Bình

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

- Lịch Sử Vua Trần-Nhân-Tông - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo

- Lịch-sử việt-nam: Ngô-Đình-Diệm Và Chính-Nghĩa Dân-Tộc

- Anh-Hùng Bất-Tử Đặng-Phương-Thành - Nhiều tác giả

Điện-Toán - Tin-Học:

- Computer Security - An-Toàn Điện-Toán An-Toàn Lướt Web - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Ebooks Hồi-Ký Nguyễn-Đăng-Mạnh

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

- The Emperor Nhan Tong And The Truc Lam School 1

- Four Vietnamese Military Geniuses - Nguyen Van Tin

- Quatre Génies Militaires Vietnamiens - Nguyen Van Tin

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

- Hoàng Sa Trường Sa Và Chủ Quyền Dân Tộc - Giáo-Sư Nguyễn-Văn-Canh

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

lichsuvietnam: Đại-Họa Mất Nước

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

- Từ Trúc-Lâm Yên-Tử Đến Bình-Ngô Đại-Cáo - Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc biên-khảo 

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

- Kính gởi Chương-Trình Dân Hỏi Bộ-Trưởng Trả Lời - Thạch-Thị-Liên, Châu-Thị-Hoa, Bùi-Thị Lan-Thi

- Công-an và Bộ-đội biên-phòng Nghệ An thông đồng bán phụ nữ sang Trung Quốc - Nữ Vương Công Lý

- Thư Tố Cáo Các Ông Nông-Đức-Mạnh - Nguyễn-Tấn-Dũng - Hoàng-Trung-Hải Nguyễn-Minh-Triết - tác-giả Lê-Anh-Hùng

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

- Tình-Hình Nhân-Quyền Trên Thế-Giới Năm 2011

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

- Hành Tung Bí-Ẩn Của Một Nhà Sư Bài 4 - Lữ-Giang 

- Hành-tung bí-ẩn của một vị sư Bài 3 - Lữ-Giang

- Thích minh-châu Là Ai? - Liên-Thành

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

- “Hoa địa ngục” và Đảng, Bác, Mác-Lê - Phạm Hồng Sơn

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

- Bắc-Ninh Thi-Thoại Tập I và II - Nguyễn-Khôi

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

- Đề Cử Người Tù Chính Trị Xuyên Thế Kỷ Nguyễn Hữu Cầu Giải Nhân Quyền Việt Nam Năm 2011

- Thư Ngỏ Gởi Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

- Ebook Nửa Đường Gẫy Cánh - Đỗ-Quốc Anh-Thư

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam Ở Trong Và Ngoài Nước

Chống Tham-Nhũng Cái Cớ Để Tập-Hợp Lực-Lượng Của Tư Sang

trương tấn sang, nguyễn tấn dũng

Trong buổi tiếp xúc với các cử tri tại quận 1 thành phố Hồ Chí Minh ngày 17/10, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có mấy câu phát biểu được nhiều cơ quan truyền thông quốc tế và các blogger trong nước tâm đắc và trích dẫn.

Trước hết, ông Trương Tấn Sang nhận xét: “Việc xây dựng một mét cầu hay một mét đường đắt hơn gấp đôi so với Thái Lan và Trung Quốc. Nói mãi, kiểm tra mãi vẫn chưa ra. Điều này chắc chắn có yếu tố tham nhũng.”

Rồi ông nhấn mạnh:

“Tham nhũng đang là 1 vấn nạn nghiêm trọng. Ban đầu là 1 bộ phận, sau đó là 1 bộ phận không nhỏ, và giờ thì có đồng chí còn nói là cả 1 tập đoàn.”

Ông còn nói thêm, tham nhũng không những chỉ phổ biến mà còn len lỏi đến tận hàng ngũ lãnh đạo cao cấp nhất trước sự bất lực của cả Bộ chính trị. Chính vì vậy Bộ chính trị mới nhận khuyết điểm và mới phê phán gay gắt cá nhân “đồng chí X”, vốn là một ủy viên Bộ chính trị, dù cuối cùng, Ban chấp hành Trung ương đảng không đi đến một quyết định kỷ luật nào cả. Ông nói:

“Cả Trung ương không ai phản đối [về] cái khuyết điểm của Bộ chính trị và cá nhân đồng chí đó. Không ai phản đối. Chúng tôi theo dõi trong suốt thời gian Hội nghị không ai phản đối cả.”

Không phản đối nhưng cũng không đồng ý xử kỷ luật. Tại sao?

Ông giải thích:

“Chỉ có cân nhắc tình hình hiện nay, cân nhắc lợi hại thì quyết nghị là không thi hành kỷ luật. Như vậy không có nghĩa là Bộ Chính trị không có lỗi, không phải là cá nhân đồng chí ‘X’ không có lỗi.”

Cuối cùng, ông Trương Tấn Sang nói tiếp:

“Chúng tôi có lỗi lớn, nhưng cô bác anh chị cũng phải nghĩ về trách nhiệm của mình, cùng hệ thống chính trị đấu tranh chống tham nhũng. Chúng tôi hiểu tình hình trù úm người tố cáo là rất ghê gớm. Nhưng vì sợ bị trù úm mà chúng ta không tố cáo thì đất nước này sẽ thế nào? Người ta có thể trú úm 1 người, 1 nhóm người nhưng không thể trù úm cả dân tộc này!”

Về Trương Tấn Sang, hầu như ai cũng biết ít nhất hai điều:

Thứ nhất, trong giới lãnh đạo cao cấp nhất ở Việt Nam, ông là người chống tham nhũng một cách mạnh miệng nhất. Nhớ, trong một cuộc tiếp xúc với cử tri vào ngày 7/5/2012, ông Trương Tấn Sang, lúc ấy còn là Thường trực Ban bí thư, có một câu phát biểu được rất nhiều người khen ngợi, trong đó ông ví tham nhũng với sâu:

“Trước đây chỉ một con sâu làm rầu nồi canh, nay thì nhiều con sâu lắm. Nghe mà thấy xấu hổ, không nhẽ cứ để hoài như vậy. Mai kia người ta nói một bầy sâu, tất cả là sâu hết thì đâu có được. Một con sâu đã nguy hiểm rồi, một bầy sâu là ‘chết’ cái đất nước này.”

Thứ hai, ông được xem là đối thủ chính của Nguyễn Tấn Dũng. Cùng là dân miền Nam nhưng hai người lại không ưa nhau, hơn nữa, lúc nào cũng ở trong thế tranh chấp với nhau. Những sự tranh chấp như vậy vốn đã kéo dài từ cả chục năm nay nhưng có vẻ như càng lúc càng gay gắt. Theo các nguồn tin đáng tin cậy từ Việt Nam thì hầu hết các vụ bắt bớ những người có chức quyền trong lãnh vực công nghiệp, ngân hàng và thương mại trong mấy tháng vừa qua đều là kết quả của các cuộc tranh chấp quyền lực ấy: người này thì bị phe bên này bắt, người nọ thì bị phe bên kia bắt. Không đánh được chủ, người ta đánh tay chân bộ hạ của nhau.

Liên quan đến mấy phát biểu dẫn trên của Trương Tấn Sang có mấy điều cần chú ý:

Thứ nhất, ông thừa nhận năm điều: một, ở Việt Nam có tham nhũng; hai, sự tham nhũng ấy càng lúc càng phát triển và hiện nay, đã đến mức rất trầm trọng; ba, trách nhiệm của nạn tham nhũng ấy thuộc nhiều cơ quan, trong đó có Bộ chính trị; bốn, việc chống tham nhũng rất khó khăn; và năm, những người tố cáo tham nhũng bị “trù úm” rất “ghê gớm”.

Thứ hai, ông khuyên dân chúng đừng vì sợ hãi mà không dám đương đầu với tham nhũng. Hãy nghĩ đến đất nước: “vì sợ bị trù úm mà chúng ta không tố cáo thì đất nước này sẽ như thế nào?”

Tuy nhiên, ở điểm thứ hai này, Trương Tấn Sang lại bộc lộ sự mâu thuẫn của ông.

Mâu thuẫn ở hai điểm: Một, ngay cả đảng của ông, tuy đã nhận thức được mức độ trầm trọng của tham nhũng, thậm chí, biết rõ ai là đầu mối của tham nhũng (“đồng chí X” nào đó), vậy mà vẫn bó tay, làm sao có thể hy vọng những người thấp cổ bé miệng đánh bại được tham nhũng? Và hai, ông khuyến khích mọi người đừng sợ hãi nhưng chính ông, Chủ tịch nước, một trong “tứ trụ triều đình”, dường như cũng không can đảm để nêu tên và vạch mặt những tên tham nhũng hàng đầu ở Việt Nam hiện nay. Ông chỉ ậm ờ: “đồng chí X”.

Mọi người đều biết rõ cái người mà ông gọi là “đồng chí X” ấy là Nguyễn Tấn Dũng. Sao ông lại không dám nói thẳng ra? Ông sợ bị “trù úm” chăng? Hay, nói theo ngôn ngữ của Nguyễn Phú Trọng – Tổng bí thư, trong bài diễn văn bế mạc hội nghị 6, ông sợ bị “các thế lực thù địch” lợi dụng và xuyên tạc?

Những sự mâu thuẫn ấy cho thấy hai điều:

Thứ nhất, ông và đảng ông đang bất lực. Biết tham nhũng đang tác oai tác quái mà vẫn không làm gì được.

Thứ hai, ông ý thức rõ là đảng ông đang bất lực nên ông phải huy động đến sức mạnh của quần chúng.

Nhưng tại sao ông lại kêu gọi mọi người hãy “cùng hệ thống chính trị” chống tham nhũng. Dường như ông không muốn mọi người chống tham nhũng một cách độc lập và tự phát. Ông chỉ muốn, thậm chí, có khi chỉ chấp nhận việc chống tham nhũng thông qua “hệ thống chính trị”. Dĩ nhiên không phải là “hệ thống chính trị” của “đồng chí X” kia. Mà là “hệ thống chính trị” của ông. Hoặc ít nhất thuộc về phía ông.

Tôi có cảm tưởng chuyện chống tham nhũng, với Trương Tấn Sang, chỉ là một cái cớ để tập hợp lực lượng. Cho ông.

Tôi mong tôi nghĩ sai. Để ít nhất, ở Việt Nam hiện nay, cũng có một người nào đó trong giới lãnh đạo thực sự chống tham nhũng.

Chống thực sự. Chứ không phải chỉ là một cách vỗ về và ve vuốt quần chúng – các nạn nhân của tham nhũng.

Nguyễn Hưng Quốc @ Trúc-Lâm Yên-Tử
(VOA)

Subject: Fwd: Tài liệu nội bộ Đảng Cộng-Sản về việc . . . kỷ luật đồng chí Nguyễn-Tấn-Dũng

kỷ luật nguyễn tấn dũng

kỷ luật nguyễn tấn dũng

Đã Tìm ra 95/129 Con "Tinh Tinh" Bán Rẻ Nhân Dân !

Quanlambao - Cả nước đều vô cùng phẫn uất và bức xúc không biết 129 'Tinh Tinh' ngậm đô la của Thầy trò Nguyễn Văn Hưởng là ai mà be cong lá phiếu, bán mình trước bè lũ tham nhũng, cam chịu làm con tin của chúng và không coi sự bức xúc của nhân dân ra gì, tự coi mình ngồi trên pháp luật. 

Chúng tôi đã tìm ra được 95/129, trong đó ngạc nhiên là có cả các Uỷ viên Bộ chính trị - Những người đã bỏ phiếunhất tríkỷ luật Nguyễn Tấn Dũngvậy màkhi bỏ phiếu ở chỗ đông lại len lén 'trả nợ' cho Nguyễn Tấn Dũng! Vậy thì kỷ luật Đảng ở đâu vậy? Nguyễn Sinh Hùng là người đã có 'bè dày' chống lại BCT khi lẽ ra bị buộc về nghỉ thì cứng đầu tự ứng cử và cũng được Trung Ương cho ở lại! Rõ ràng nếu chiếu theo điều lệ Đảng thì các thành phần này rõ ràng là đã không phục tùng và chống lại Nghị quyết của Đảng, vậy thì tại sao không bị xử lý???? Vậy mà tại sao nhân dân phản kháng lại áp bức, bất công, bày tỏ lòng yêu nước và đòi quyền tối thiểu làm người thì bị tù tội, kết án?????

Sau đây là 95 người đã bán nhân dân vì danh lợi cá nhân. Còn lại 31 người chúng tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu và công bố sau.

1. Nguyễn Sinh Hùng -  Uỷ viên Bộ chính trị, Chủ tịch Quốc hội
2. Lê Hồng Anh - Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư
3.  Phùng Quang Thanh - Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng
4.  Lê Thanh Hải  - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí Thư TU TP.HCM
5. Đinh Thế Huynh - Ủy viên Bộ Chính trị,Trưởng ban tuyên giáo
6. Trương Hoà Bình - Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Toà án nhân dân tối cao
7. Nguyễn Thị Kim Ngân - Bí thư TƯ Đảng - Phó Chủ tịch Quốc hội.
8. Hoàng Trung Hải - Phó Thủ tướng Chính phủ 
9. Nguyễn Thiện Nhân Phó Thủ tướng Chính phủ
10. Vũ Văn Ninh Phó Thủ tướng Chính phủ
11. Tô Lâm Trung tướng, Thứ trưởng Bộ Công an
12. Bùi Quang Bền - Thứ trưởng Bộ Công an
13. Nguyễn Tấn Dũng - Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ
14. Phạm Quý Ngọ - Trung tướng, Thứ trưởng Bộ Công an, Thủ trưởng cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an
15. Đặng Văn Hiếu - Thượng tướng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Công an
16.  Nguyễn Văn Bình - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
17. Nguyễn Thái Bình - Bộ trưởng Bộ nội vụ
18. Vũ Huy Hoàng Bộ trưởng Bộ Công Thương
19. Phạm Vũ Luận -Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
20. Vương Đình Huệ -Bộ trưởng Bộ Tài chính
21. Phạm Bình Minh - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
22. Đào Ngọc Dung - Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương
23. Đinh Tiến Dũng - Tổng Kiểm toán Nhà nước
24. Phạm Thị Hải Chuyền Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
25. Hoàng Tuấn Anh -Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
26. Cao Đức Phát - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
27.  Hồ Xuân Sơn - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao 
28. Hà Hùng Cường - Bộ trưởng Bộ Tư pháp
29. Trịnh Đình Dũng - Bộ trưởng Bộ Xây dựng
30. Huỳnh Phong Tranh - Chánh Thanh tra Chính Phủ
31. Nguyễn Văn Giàu -Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội
32. Trương Thị Mai - Chủ nhiệm Uỷ ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội
33. Nguyễn Thị Nương- Trưởng Ban Công tác Đại biểu quốc hội
34.  Vũ Trọng Kim - Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
35. Trần Bình Minh - Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam
36. Trần Văn Minh - Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương
37. Nguyễn Đình Phách Chánh văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham
38. Nguyễn Văn Nên - Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên
39. Đặng Ngọc Tùng - Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
40. Nguyễn Tuấn Khanh - Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương
41.Mai Trực - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương
42. Nguyễn Tấn Quyên - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương
43 Thào Xuân Sùng - Phó Trưởng ban Dân vận Trung ương
44. Nguyễn Thế Trung - Phó trưởng Ban Thường trực Ban Dân vận Trung ương
45. Nguyễn Quốc Cường - Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam
46.  Giàng Seo Phử - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc47. Trần Văn Minh - Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương
48. Nông Quốc Tuấn - Phó Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc
49. Nguyễn Hạnh Phúc - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội
50. Vũ Ngọc Hoàng - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương
51. Bùi Thị Minh Hoài - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương
52. Nguyễn Thị Thanh Hoà - Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
53. Nguyễn Văn Quynh - Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương
54. Võ Văn Dũng - Bí thư Tỉnh uỷ Bạc Liêu
55. Dương Thanh Bình - Bí thư Tỉnh uỷ Cà Mau
56. Lò Văn Giàng - Bí thư Tỉnh uỷ Lai Châu
57. Lê Hoàng Quân - Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh
58.Nguyễn Thị Thu Hà - Phó Bí thư Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh 
59. Nguyễn Chí Dũng - Bí thư Tỉnh uỷ Ninh Thuận
60. Phạm Hồng Hà - Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Nam Định
61  Lương Ngọc Bính Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Bình
62.Huỳnh Minh Chắc - Bí thư Tỉnh uỷ Hậu Giang
63. Đào Tấn Lộc - Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Phú Yên
64.Ngô Thị Doãn Thanh - Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch HĐND Thành phố Hà
65.Trần Thanh Mẫn - Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch UBND Thành phố Cần Thơ
66. Nguyễn Tuấn Minh -Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
67. Nguyễn Tấn Hưng - Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Phước
68. Nguyễn Xuân Cường - Bí thư Tỉnh uỷ Bắc Kạn
69. Đỗ Văn Chiến - Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái
70. Trần Thế Ngọc - Bí thư Tỉnh uỷ Tiền Giang
71. Trần Cẩm Tú - Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình
72. Bùi Văn Nam -Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình
73.Nguyễn Sáng Vang - Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Tuyên Quang
74. Nguyễn Thành Phong - Bí thư Tỉnh uỷ Bến Tre
75. Lê Hữu Phúc - Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Trị
76. Võ Văn Phuông - Bí thư Tỉnh uỷ Tây Ninh
77. Lê Thanh Quang - Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Khánh Hoà
79. Bùi Thanh Quyến - Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Hải Dương
80. Phan Văn Sáu - Bí thư Tỉnh uỷ An Giang
81. Nguyễn Thanh Sơn - Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang
82. Mai Văn Ninh - Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Thanh Hoá 
83. Lê Vĩnh Tân - Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Tháp
84. Phùng Thanh Kiểm - Bí thư Tỉnh uỷ Lạng Sơn
85.  Nguyễn Doãn Khánh- Bí thư Tỉnh uỷ Phú Thọ
87. Võ Minh Chiến - Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Sóc Trăng
88. Nguyễn Thanh Bình - Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Tĩnh
89. Nguyễn Đức Hải -Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam
90.  Phạm Xuân Đương - Bí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên
92. Mai Tiến Dũng - Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam
93. Hồ Mẫu Ngoạt  - Trợ lý Tổng Bí thư
94.  Trần Đơn - Thiếu tướng, Phó tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 7 - Bộ Quốc phòng
95.  Lê Hữu Đức - Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site