lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Chết Bởi Trung Cộng:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam

Trúc-Lâm Yên-Tử (07-09-2009) - Chuyên-mục Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam được thành lập nhằm vinh-danh những anh-hùng, anh-thư đã dầy ân đức đối với đất nước và dân-tộc Việt-Nam qua nhiều thời đại. 

***

Thần Việt Điện_Thập Đại Thần Tướng Việt Nam
- thời cận đại -

Điện Thần Việt tôn thờ chư tướng thần
Sinh ra là Tướng chết đi thành thần
Thế, Ân, Thanh, Trí, Phú, Vỹ, Hai, Hưng, Nam, Cẩn
Ngàn năm sau ghi nhớ gương anh hào.

Trúc Lâm Lê An Bình sưu khảo, Trúc Lâm Nguyễn Việt Phúc Lộc hiệu đính 2011, 2013. (trích Thần Việt Điện tức Tân U Linh Việt Điện)

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

Quân Sử Việt Nam | quân đoàn IV quân khu IV

Quân Sử Việt Nam | sư đoàn 7 bộ binh quân lực việt nam cộng hòa

Sư đoàn 7 Bộ-Binh, Quân-Đoàn IV Quân Khu IV Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa 

7/ Thần tướng Trần-Văn-Hai (1929 - 1975)

Quân Sử Việt Nam | Chuẩn tướng trần văn hai

Thần tướng Trần-Văn-Hai

Chuẩn tướng Trần-Văn-Hai
Cuộc Đời Binh Nghiệp vô cùng gian nan

Tú Cơm
(Trích đăng)

...

Quí bạn đọc nào thuộc binh chủng Nhảy Dù có tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 719 đều còn nhớ Đại tá Kỵ binh Nguyễn Trọng Luật và Trung tá Kỵ binh Nguyễn Đức Dung. Sau này,  Đại tá Nguyễn Trọng Luật giữ chức vụ Tỉnh trưởng Kiêm Tiểu khu Trưởng Darlac và bị địch bắt sáng ngày 11 tháng 3 năm 1975. Tại mặt trận Kontum nói trên, những báo cáo của Trung tá Dung về tình hình mặt trận lại được tướng Toàn một mực tin tưởng gây nhiều tai hại.  Sau trận này, Trung tá Dung vinh thăng Đại tá, giữ chức vụ Tư lịnh Lữ Đoàn 2 Kỵ Binh và ít lâu sau, giữ chức vụ Tỉnh trưởng Kiêm Tiểu Khu Trưởng Pleiku thay thế Đại tá Trương Sơn Ba tức Yaba đắc cử vào Thượng Nghị Viện.  Tuy nhiên, khi giữ chức vụ Tỉnh trưởng, Đại tá Dung được tiếng là làm việc khá đàng hoàng.  Nhưng bây giờ xin mời bạn đọc trở lại mặt trận Kontum.

Sau khi các lực lượng Biệt Động Quân đã đẩy lui được Cộng Quân, khai thông Quốc lộ 14 lên Kontum thì Chuẩn tướng Hai cho một số đơn vị Biệt Động Quân tiếp tục khai thông quốc lộ đồng thời một số truy kích tàn quân Việt Cộng.  Mọi việc đang diễn tiến tốt đẹp thì Thiếu tướng Toàn gọi máy xuống mạt sát tướng Hai mà theo lời các nhơn chứng thì Quế Tướng công có chửi thề trong lúc điện đàm. 

Lệnh của tướng Toàn lúc đó là bằng mọi cách mọi tiến về Kontum trong thời gian ngắn nhứt để giải vây cho Đại tá Kỵ binh Lý Tòng Bá cùng Bộ Tư lịnh và Bộ chỉ huy Tiểu khu Kontum và do đó, bỏ mặc cho đám tàn quân Việt Cộng đang tháo chạy vô rừng.  Chính điều này đã cho phép đám tàn quân đó lấy thêm quân đặng tái tổ chức đội hình rồi tấn công quấy nhiễu gây rất nhiều khó khăn cho các lực lượng bạn sau đó.  Sau khi Kontum được giải vây, Đại tá Lý Tòng Bá được vinh thăng Chuẩn tướng trong lúc Chuẩn tướng Hai bị Thiếu tướng Toàn khiển phạt 40 ngày trọng cấm xin gia tăng đồng thời cách chức và gởi trả về Bộ Tổng Tham mưu.

Trở lại Sài Gòn, Chuẩn tướng Trần Văn Hai được bổ nhiệm vào chức vụ Chỉ huy Trưởng Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Lam Sơn Kiêm Chỉ huy Trưởng Huấn khu Lam Sơn.  Xin nói rõ hơn là Huấn khu Lam Sơn nằm trong quận Ninh Hoà thuộc tỉnh Khánh Hoà.  Huấn khu này gồm có Trường Pháo Binh, Trung tâm Huấn luyện Biệt Động Quân Dục Mỹ và Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Lam Sơn là nơi tổ chức các khoá huấn luyện cho Hạ sĩ quan Trừ bị và Tân binh quân dịch.

Mãi tới đầu năm 1974, khi Tư lịnh Sư đoàn 7 Bộ Binh là Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam được bổ nhiệm vào chức vụ Tư lịnh Quân đoàn IV và Quân khu 4 thì Chuẩn tướng Trần Văn Hai được bổ nhiệm thay thế tướng Nguyễn Khoa Nam, chỉ huy Sư đoàn 7 Bộ Binh đặt căn cứ tại Đồng Tâm trong tỉnh Định Tường.
.......
* Ghi chú: (Tướng Hai đã tự sát khi miền Nam bị rơi vào tay quân CS Bắc Việt ngày 30-4-1975). 

Tướng Trần Văn Hai: Từ Biệt Động Quân Đến Sư Đoàn 7

lịch sử việt nam

Thần tướng Trần Văn Hai

* Chỉ huy trưởng Biệt động quân Trần Văn Hai tại mặt trận Khe Sanh

Vào tháng Giêng năm 1968, khi Tiểu đoàn 37 Biệt động quân thuộc Liên đoàn 1 Biệt động quân được bộ Tư lệnh Quân đoàn 1/Vùng 1 chiến thuật điều động tăng phái cho Lực lượng Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ để án ngữ cụm tiền đồn của căn cứ Khe Sanh, thì Chỉ huy trưởng Biệt Động Quân Trần Văn Hai đã bay ra Đà Nẵng, từ đây ông đi theo một phi cơ C-123 tiếp tế của Mỹ để nhảy xuống Khe Sanh. Trong hai ngày đêm có mặt tại phòng tuyến lửa Khe Sanh, Chỉ huy trưởng Biệt động quân Trần Văn Hai đã đi thăm từng trung đội Biệt động quân đang ngày đêm trực chiến dọc theo cụm phòng tuyến tiền đồn của căn cứ. Từ trung đội này đến trung đội khác, vị chỉ huy trưởng binh chủng Mũ Mâu đã phải cúi người khom lưng chạy thật nhanh trong các giao thông hào, dưới hỏa lực yểm trợ của các trung đội bắn xối xảo vào rừng để đánh lạc hướng CQ. Đi theo vị chỉ huy trưởng Biệt động quân nhảy xuống Khe Sanh chỉ có 2 sĩ quan, đó là Thiếu tá Ngô Minh Hồng, đại diện Phòng 3 và Đại úy Trần Đình Đàng, đại diện Phòng 1 thuộc bộ chỉ huy Biệt động quân QLVNCH.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

Sự Tích Thập Đại Thần Tướng Việt Nam Thời Cận Đại:

1/ Thần tướng Trình Minh Thế (1922 - 1955)
2/ Thần tướng Trương Quang Ân và phu nhân 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (1932 - 1968; 1931-1968)
3/ Thần tướng Nguyễn Viết Thanh 1, 2, 3 (1930 - 1971)
4/ Thần tướng Đỗ Cao Trí 1, 2, 3, 4, 5 (1929 - 1971)
5/ Thần tướng Phạm Văn Phú 1, 2, 3, 4, 5 (1929 - 1975)
6/ Thần tướng Lê Nguyên Vỹ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 (1933 - 1975)
7/ Thần tướng Trần Văn Hai 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (1929 - 1975)
8/ Thần tướng Lê Văn Hưng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 (1933 - 1975)
9/ Thần tướng Nguyễn Khoa Nam 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29 (1927 - 1975)
10/ Thần Tướng Hồ-ngọc-Cẩn

Thập Đại Thần Tướng Việt Nam @ Trúc-Lâm Yên-Tử

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

Live Traffic Feed Feedjit Live Blog Stats

free counters
un compteur pour votre site