lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm Anh-Hùng Ngô-Đình-Diệm, Anh-Hùng Ngô-Đình-Nhu Vị-Quốc Vong-Thân 1963-2013:

Tưởng-Niệm 50 Năm Hòa-Thượng Thích-Quảng-Đức Tự-Thiêu 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam

Trúc-Lâm Yên-Tử (07-09-2009) - Chuyên-mục Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam được thành lập nhằm vinh-danh những anh-hùng, anh-thư đã dầy ân đức đối với đất nước và dân-tộc Việt-Nam qua nhiều thời đại. 

***

Thần Việt Điện_Thập Đại Thần Tướng Việt Nam
- thời cận đại -

Điện Thần Việt tôn thờ chư tướng thần
Sinh ra là Tướng chết đi thành thần
Thế, Ân, Thanh, Trí, Phú, Vỹ, Hai, Hưng, Nam, Cẩn
Ngàn năm sau ghi nhớ gương anh hào.

Trúc Lâm Lê An Bình sưu khảo, Trúc Lâm Nguyễn Việt Phúc Lộc hiệu đính 2011, 2013. (trích Thần Việt Điện tức Tân U Linh Việt Điện)

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32

Quân Sử Việt Nam | quân đoàn IV quân khu IV

Quân-Đoàn IV Quân Khu IV Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa 

8/ Thần tướng Lê Văn Hưng (1933 - 1975)

quân sự việt nam | Quân Sử Việt Nam | Thiếu tướng lê văn hưng

Thần tướng Lê Văn Hưng

AN LỘC ANH DŨNG
Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng

...

Tỉnh Bình Long nằm sát biên thùy Kampuchea với một diện tích 2,240 (hai ngàn hai trăm bốn mươi) cây số vuông, gồm trên 76 ngàn dân. Riêng quận An Lộc gồm cả thành phố tỉnh lỵ rộng 740 cây số vuông với khoảng 44 ngàn dân, đa số tập trung vào xã Tân Lập Phú. Toàn tỉnh Bình Long, chung quanh tỉnh lỵ và quận lỵ là những đồn điền cao su ngút ngàn, vài ngọn đồi thoai thoải. Đồi Gió, Đồi 100, Đồi Đồng Long là những cứ điểm quân sự quan trọng bảo vệ thị trấn An Lộc.

Quốc lộ 13 từ Sàigon đi ngược lên cắt đôi tỉnh Bình Long và xuyên ngang tỉnh lỵ An Lộc dẫn dài tới biên thùy Kampuchea, tới Snoul. Quốc lộ 13 phải vượt qua Lai Khê, Chơn Thành, Tàu Ô, Tân Khai, Xa Cát, Xa Trạch, Xa Cam rồi mới tới thành phố An Lộc. Quảng đường này đã trở thành chông gai trắc trở trong thời gian diễn tiến cuộc chiến An Lộc. Những chiến sĩ phải khắc phục quảng đường này từ Nam lên Bắc và những người dân chạy loạn từ Bắc xuống Nam đã mệnh danh hơn 20 cây số quốc lộ này là con đường máu 13.

Điểm thứ nhất khiến Cộng Sản Bắc Việt nhắm vào An Lộc là vì tỉnh Bình Long nằm sát biên giới Kampuchea nơi che dấu những căn cứ địa của CS Bắc Việt . Thị trấn này về mặt chiến lược còn nắm vai trò chủ yếu phòng thủ cho Bình Dương và sau đó là thủ đô Sàigon . Thế nhưng An Lộc chỉ là một thành phố nhỏ bé, nơi đặt cơ sở hành chánh điều hành tỉnh Bình Long. Điều quan trọng mà Cộng sản Bắc Việt đã gán cho An Lộc là yếu tố tinh thần. Khi chọn làm mục tiêu tấn công Cộng Sản Bắc Việt hy vọng đạt một chiến thắng đồng thời tạo một kinh hoàng, đe doạ thủ đô.

Khi " họ quyết tâm" tấn công An Lộc, Cộng Sản Bắc Việt cũng không ngờ đến rằng sẽ gặp phải một sức chiến đấu kiên trì anh dũng của quân dân tại thành phố thân yêu này . Sức chiến đấu không phải chỉ một người ca tụng, một dân tộc ca tụng mà cả thế giới ngưỡng mộ và cảm phục.

TỪ LỘC NINH ĐẾN AN LỘC

Giữa lúc dân chúng trên khắp lãnh thổ miền Nam Việt Nam tự do chưa hết bàng hoàng bởi cuộn sóng đỏ xâm lăng công khai vượt lằn ranh vĩ tuyến 17 tràn vào vùng cực Bắc VNCH, trong những ngày đầu thì một mũi dùi khác của Cộng Sản Bắc Việt (CSBV) bắt đầu thọc mạnh vào tỉnh Bình Long, với quân số 4 sư đoàn, mưu toan " dứt điểm " Bình Long, làm bàn đạp tiến về phía Nam, uy hiếp thủ đô Sài-gon, chỉ cách nơi đây có hơn 100 cây số.

Rạng sáng ngày 5/4/72, vào lúc bình minh, Bộ Chỉ Huy hành quân của CSBV ban ra một mệnh lệnh khô khan: "Phải chiếm An Lộc trước ngày 20-4, nghĩa là phải đè nặng áp lực tối đa lên vùng hơn 100 cây số Bắc Sài-gon, để cầm chân một số lớn lực lượng nòng cốt của địch tại đây "

Đoàn quân xâm lăng, được chuẩn bị từ lâu, gồm các sư đoàn Công Trường 5, CT 7, CT 9, CT Bình Long, cùng Trung đoàn 203 chiến xa từ vùng Lưới Câu của Kampuchea tràn qua, xuyên qua các rừng cao su dày đặc. Quân CSBV được pháo binh nặng loại bắn xa 130 ly và các loại súng phòng không cực kỳ tối tân yểm trợ. Tính ra, ít lắm cũng đến 40 ngàn quân CSBV tham dự mặt trận này. Trong trận đánh đầu tiên, Cộng sản Bắc Việt dồn toàn lực Công Trường 5 gồm 3 trung đoàn 174, 275, và Trung đoàn Biệt lập cùng trung đoàn Pháo E 6, quyết nuốt trọn Lộc Ninh, một quận nằm về phía Bắc An Lộc.

Cộng quân gặp sự kháng cự mãnh liệt của chiến đoàn 9, gồm Trung đoàn 9 BB ( bộ binh) và 30 chiến xa thuộc Thiết đoàn 5, Biệt Động Quân Biên Phòng, Địa Phương Quân và Nghĩa Quân Lộc Ninh cùng phản ứng không kém phần ác liệt. Mặc dù quân số cán binh CS đông gấp 3; quân trú phòng vẫn cố chống trả . Nhiều trận đánh xáp lá cà diễn ra ngay bên trong quận lỵ . Trước chiến thuật thí quân của CS, quân trú phòng phải hạ nòng đại bác 105 trực xạ vào các đợt xung phong biển người của địch .

Đánh vùi nhau suốt ngày không xong, Cộng quân dội trở ra, để rồi pháo kích liên miên bất tận vào các ổ kháng cự của quân trú phòng.

Giữa lúc chiến trường Lộc Ninh vẫn diễn ra ác liệt, một cánh quân khác của Công trường 9, đơn vị được coi là thiện chiến nhất trong số 4 sư đoàn CSBV tham chiến Bình Long bất ngờ tấn công vào tỉnh lỵ An Lộc từ 3 giờ chiều ngày 6 tháng 4, nhằm chặn đường tiếp viện cho Lộc Ninh.

Đoạn đường từ An Lộc đi Lộc Ninh bị gián đoạn hoàn toàn, chỉ có thể liên lạc bằng điện thoại .

Tình hình hết sức nguy ngập. Trận thế của CSBV đã bắt đầu hình thành.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32

Sự Tích Thập Đại Thần Tướng Việt Nam Thời Cận Đại:

1/ Thần tướng Trình Minh Thế (1922 - 1955)
2/ Thần tướng Trương Quang Ân và phu nhân 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (1932 - 1968; 1931-1968)
3/ Thần tướng Nguyễn Viết Thanh 1, 2, 3 (1930 - 1971)
4/ Thần tướng Đỗ Cao Trí 1, 2, 3, 4, 5 (1929 - 1971)
5/ Thần tướng Phạm Văn Phú 1, 2, 3, 4, 5 (1929 - 1975)
6/ Thần tướng Lê Nguyên Vỹ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 (1933 - 1975)
7/ Thần tướng Trần Văn Hai 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (1929 - 1975)
8/ Thần tướng Lê Văn Hưng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 (1933 - 1975)
9/ Thần tướng Nguyễn Khoa Nam 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29 (1927 - 1975)
10/ Thần Tướng Hồ-ngọc-Cẩn

Thập Đại Thần Tướng Việt Nam @ Trúc-Lâm Yên-Tử

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

Live Traffic Feed Feedjit Live Blog Stats

free counters
un compteur pour votre site