lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại

Quân Sử Việt Nam Cộng Hòa Qua Hình Ảnh 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

Lịch Sử Việt Nam :

Cuộc Hành Quân Lam Sơn 719

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44

Hành quân Lam Sơn 719

Hoàng Tích Thông

...

Giai đoạn 2

Vài ngày trước khi cuộc hành quân bắt đầu, Lữ đoàn 147 Thủy Quân Lục Chiến cùng một số đơn vị khác được lệnh di chuyển bằng quân xa lên Khe Sanh, sau khi nghỉ lại một đêm tại thung lũng Ba Lòng. Khí hậu và thời tiết tại Khe Sanh và lãnh thổ Lào tương đối tốt. Quang cảnh tại khu vực tập trung thật tấp nập, quân số tham chiến có thể tới 2O ngàn người. Tình hình an ninh yên tĩnh, không một phản ứng nào của địch, kể cả việc pháo kích vào khu vực trú quân. Nơi đây đã từng là bãi chiến trường giữa quân đội Cộng sản Bắc Việt và một Trung đoàn Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ, có sự hiện diện của một Tiểu đoàn Biệt Động Quân Việt Nam Cộng Hòa. Trận đánh này được địch rêu rao như một trận Điện Biên Phủ thứ 2, nhưng kết cục đã thảm bại trước tinh thần chiến đấu cũng như hỏa lực hùng hậu của quân đội Hoa Kỳ.

Trước ngày N, giờ G một ngày, Bộ tư lệnh tiền phương Quân đoàn 1, dưới sự chủ tọa của Trung tướng Hoàng Xuân Lãm và cố vấn Mỹ, một buổi họp được triệu tập tại căn cứ Hàm Nghi (Bộ tư lệnh Quân đoàn 1), Các chỉ huy đơn vị tham chiến và yểm trợ cùng Bộ tham mưu Quân đoàn 1 đều hiện diện đông đủ. Về phía Quân đoàn 1 có Sư đoàn 1 Bộ binh chỉ huy bởi Thiếu tướng Phạm Văn Phú và các Trung đoàn trưởng. Lực lượng tổng trừ bị có Sư đoàn Dù với 3 Lữ đoàn tác chiến do Trung tướng Dư Quốc Đống chỉ huy: Lữ đoàn 1 do Đại tá Lê Quang Lưỡng, Lữ đoàn 2 Đại tá Nguyễn Quốc Lịch và Lữ đoàn 3 Đại tá Thọ. Cùng với Lữ đoàn 147 Thủy Quân Lục Chiến do Đại tá Hoàng Tích Thông chỉ huy. Lữ đoàn 1 Biệt Động Quân của Đại tá Hiệp và Liên đoàn 1 Thiết Giáp của Đại tá Luật. Ngoài các thành phần thuộc quân binh chủng Việt Nam Cộng Hòa còn có các cố vấn Hoa Kỳ bên cạnh các đơn vị, các sĩ quan đại diện Không quân Hoa Kỳ vì cuộc hành quân có sự Không trợ và Không vận của Mỹ. Kể từ năm 197O, sau khi kế hoạch Việt Nam hóa chiến tranh được thi hành, quân đội Hoa Kỳ bắt đầu rút quân từ từ ra khỏi miền Nam Việt Nam và không còn những hoạt động quy mô của các lực lượng tác chiến nữa mà chỉ xử dụng Không quân đánh phá các mục tiêu cần thiết như đường mòn Hồ Chí Minh chẳng hạn hay tiếp trợ cho Không quân Việt Nam Cộng Hòa mà thôi. Do đó cuộc hành quân sang Cambodia đầu năm 197O cũng như cuộc hành quân Lam Sơn 719 đã không có sự hiện diện của Bộ binh Hoa Kỳ mà chỉ có yểm trợ về Không quân và các cố vấn Mỹ bên cạnh các đơn vị tham chiến cũng được lệnh không tháp tùng theo.

Trong buổi họp này, cũng như mọi cuộc hành quân khác, phòng 2 của Bộ Tham mưu Quân đoàn 1 thuyết trình một lần chót trước khi cuộc hành quân khai diễn. Tin tức về không ảnh cũng như kỹ thuật không ghi nhận một hoạt động nào của địch trong vùng, một sự im lặng hoàn toàn nhưng chứa đầy sóng gió trong những ngày sắp tới. Từ các Tư lệnh Sư đoàn cho tới các cấp chỉ huy thống thuộc đều không chủ quan khinh địch theo như tin tức đã phổ biến. Tất cả đều hiểu rằng mục tiêu của cuộc hành quân này rất quan trọng, nếu thi hành được suông seœ thì mọi hoạt động của lực lượng Cộng sản ở miền Nam Việt Nam coi như bị tê liệt. Không thể để dao cắt đứt cổ họng mình nên địch tất nhiên phải phản ứng. Còn chuyện đánh lớn hay đánh nhỏ là tùy vào kế hoạch phòng ngự và lực lượng của địch. Với cảm nghĩ như vậy nên các đơn vị đã chuẩn bị cho chiến trường khá đầy đủ, kể cả mặt tinh thần lẫn vật chất. Không có một cuộc hành quân nào làm cho các đơn vị trưởng phải suy nghĩ nhiều đến như vậy. Trái lại khi hành quân vượt biên giới sang Cambodia thì từ cấp chỉ huy cho đến binh sĩ đều phấn khởi, không e dè thắc mắc gì cả, tiến quân như nước vỡ bờ, không gì cản nổi.

VI. Diễn tiến hành quân

Theo như chủ trương, kế hoạch hành quân của Tổng thống phủ và Bộ Tổng tham mưu đề ra vào ngày N lúc 8 giờ sáng, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lên đài phát thanh và truyền hình tuyên bố mục đích và lý do cùng ra lệnh xuất phát cho cuộc hành quân Lam Sơn 719. Danh xưng được xử dụng là vì cuộc hành quân diễn ra năm 1971 trên quốc lộ 9 nối liền Khe Sanh và thị trấn Tchépone hạ Lào.

1. Nhiệm vụ

Quân đoàn 1 là mở cuộc hành quân đánh chiếm khu vực hạ Lào nằm trên quốc lộ 9 từ biên giới Lào Việt tới thị trấn Tchépone, tiêu diệt lực lượng địch trong vùng kể cả việc phá hủy các kho hàng tiếp vận và kiểm soát ngăn chận mọi sự xâm nhập từ phía Bắc xuống Nam trên đường mòn Hồ Chí Minh.

2. Quan niệm hành quân

Quân đoàn 1 xử dụng các đơn vị cơ hữu, cũng như các đơn vị tăng phái và yểm trợ để tiến vào vùng hành quân bằng không vận và đường bộ. Kế hoạch được chia làm 2 giai đoạn.

Giai đoạn 1

Trực thăng vận đổ quân xuống các cao địa ở phía Bắc và Nam quốc lộ 9, giới hạn bởi Bản Đông nằm giữa trục tấn công từ biên giới đến Tchépone. Thiết lập căn cứ hỏa lực, đồng thời mở các cuộc hành quân lục soát. Các đơn vị thiết giáp và yểm trợ, cùng Công binh chiến đấu di chuyển bằng đường bộ với Lữ đoàn 1 Nhảy Dù. Thiết lập căn cứ hỏa lực để chuẩn bị cho giai đoạn 2. Xử dụng tối đa không trợ kể cả pháo đài bay B.52 để oanh kích các mục tiêu khả nghi có sự hoạt động của địch.

Giai đoạn 2

Tiến chiếm mục tiêu Tchépone bằng trực thăng và đường bộ. Thiết lập căn cứ hỏa lực, hành quân lục soát và bảo vệ chặt chẽ quốc lộ 9, đường tiếp tế chính yếu cho các đơn vị tham chiến. Thời gian cuộc hành quân tùy thuộc tình hình diễn biến.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44

Thư-viện bồ-đề online @ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site