lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin: (Blogs; Anh Ba Sàm; Cầu Nhật-Tân; Chu-Mộng-Long; Cu Làng Cát; Dân Làm Báo; Dân Oan Bùi-Hằng; Diễn-Đàn Công-Nhân; Diễn-Đàn Công-Nhân;Giang-Nam Lãng-Tử; Huỳnh-Ngọc-Chênh; Lê-Hiền-Đức; Lê-Nguyên-Hồng; Lê-Quốc-Quân; Mai-Xuân-Dũng; Người Buôn Gió; Phạm-Hoàng-Tùng;Phạm-Viết-Đào;Quê Choa VN)

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Chết Bởi Trung Cộng:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Vietnam Human Rights - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Southeast Asia Sea:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt Cộng và Trung cộng:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963 - 2013 :

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Thư Mục Các Trang Web - Weblinks:

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Southeast Asia Sea

quốc kỳ việt nam, việt nam, viet nam, vietnam, vn

southeast asia sea, biển đông, south china sea, biển nam trung hoa

Chuyên mục Southeast Asia Sea được thành lập nhằm khẳng định chủ quyền biển Đông từ hơn 10 ngàn năm của dân tộc Việt-Nam.

Từ hơn 10 ngàn năm qua, dân tộc Việt-Nam đã sống với biển, gần biển. Đây là nền văn minh chói sáng của tộc Việt.

Tình cảm gắn bó giữa biển và con người Việt Nam đã có chiều dài hàng 10 ngàn năm và tình cảm này vĩnh viễn không thể nào chia cắt được cho dù trải qua nhiều sự thay đổi của lịch sử.

Quê hương tôi cứ mãi điêu linh - Kỳ 2 (Huỳnh Tâm)

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15

Cải cách ruộng đất, một bi kịch lịch sử.

Hồ Chí Minh sao chép nguyên mô hình đấu tố cải cách ruộng đất của Trung Cộng, sau đó đặt xuống Việt Nam, mục tiêu tác động đầu tiên chọn biểu tượng đấu tố, phải một địa chủ phú nông, đặc biệt đánh mạnh làm sôi động tình hình chính trị, cái chết đó đem đến ý nghĩa cho cách mạng. Cải cách ruộng đất miền Bắc Việt Nam từ cuối năm 1953, điểm cao nhất 1954 đến 1956. Hầu hết cán bộ Việt Minh, quân nhân và gia đình cách mạng đã từng chống Nhật và chống Pháp, tham gia vào cuộc cải cách ruộng đất, đấu tố "Trí phú, địa hào-đào tận gốc trốc tận rễ".

Miền Bắc trải qua cuộc bão tố long trời lở đất, tàn khốc nhất của dân tộc Việt Nam, hàng trăm ngàn "địa chủ và nông dân" đã bị bắn, giết, thủ tiêu, chôn sống và cầm tù. Cuối cùng Việt Cộng hô khẩu hiệu thật to "Đảng sáng suốt, vĩ đại, văn minh nhất thế giới".

Cuối năm 1953, Hồ Chí Minh hiện đại hóa "hệ thống huy động quần chúng", mục tiêu xới đất giết người thay đổi xã hội, đảng "Bác" đã đề ra giết người theo tỷ lệ đấu tố. Riêng tại tỉnh Thái Nguyên miền Bắc Việt Nam có một người phụ nữ tên Nguyễn Thị Năm gia đình địa chủ yêu nước đã từng tài trợ, đóng góp tiền muôn bạc vạn nuôi "Bác", xây dựng "đảng", để rồi đảng quay đầu hồn ma báo oán, chiếu cố bà Nguyễn Thị Năm đưa đi diễu hành trước công chúng làm thí điểm thực hiện cải cách ruộng đất. Sau đó ĐCSVN thừa nhận rằng cuộc đấu tố cải cách ruộng đất đối với nông dân, địa chủ quá nghiệt ngã và mở rộng thanh lý nội bộ đảng.

Địa chủ Nguyễn Thị Năm chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi phong trào yêu nước, trong cuộc chiến chống Pháp, Việt Minh xem bà thành phần cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam, thường gọi (Chính Phủ Việt Minh) tổ chức bí mật đấu tranh vũ trang, được bà Năm hỗ trợ mạnh mẽ, giúp đỡ nhiều vật dụng, thóc gạo, y tế, nhà cửa, tiền, quần áo và thực phẩm. Việt Minh kêu gọi mọi người quyên góp vàng để hỗ trợ cuộc chiến chống Pháp, vào thời đó riêng bà Nguyễn Thị Năm dâng hiến cho "Bác" một trăm hai mươi lạng vàng (120).

Nhà của bà Năm trở thành bộ máy Việt Minh, nơi sinh hoạt an toàn nhất của các cơ quan đảng trong những năm 1942-1956. Bà từng nuôi những thành viên của Bộ Chính trị và Trung ương Việt Minh, Chính phủ Việt Cộng Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng, Bộ trưởng Quốc phòng Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh (Ruan Zhiqing), Lê Đức Thọ, Hoàng Quốc Việt (Hạ Bá Cang-Huang Yue), Lý Văn Lương (Li Wenliang) Hoàng Hữu Nhân, Hoàng Tùng, Vũ Quốc Uy, Hoàng Thế Thiện, Lê Thanh Nghị.v.v...

Trước Cách mạng tháng Tám, gia đình bà Năm từng ủng hộ Việt Minh 20.000 đồng bạc Đông Dương (tương đương bảy trăm lạng vàng lúc bấy giờ). Khi chính phủ Dân chủ Cộng hòa Việt Nam tổ chức "Tuần lễ vàng", bà đóng góp hơn 120 lạng vàng. Trong suốt thời gian kháng chiến chống Pháp, bà Nguyễn Thị Năm tham gia các cấp lãnh đạo của Hội Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên và Liên khu Việt Bắc, trong đó có 3 năm làm Chủ tịch hội Phụ nữ. Khi thực hiện lệnh "tiêu thổ kháng chiến", bà đã cho san bằng khu biệt thự Đồng Bẩm. Hai người con trai Nguyễn Hanh và Nguyễn Cát đều tham gia chống Pháp. Nguyễn Hanh quân hàm Đại tá Trung đoàn trưởng 351, Sư đoàn 380, một trong những quân nhân cao cấp nổi tiếng chống Pháp. Người con thứ là ông Nguyễn Cát học "Trường thiếu niên Việt Nam Lư Sơn" tỉnh Quảng Tây Trung Quốc. Năm 1953 Nguyễn Hanh và Nguyễn Cát bị bắt giam đưa đi cải tạo đến cuối năm 1956 mới được thả về nhà.

lịch sử việt nam, cải cách ruộng đất, cát hanh long, bà năm

Bà Nguyễn Thị Năm (Cát Hanh Long) và các con của bà. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Chiến dịch cải cách ruộng đất bắt đầu.

Việt Cộng Bắc Việt quyết định cải cách ruộng đất, bà Nguyễn Thị Năm được chọn "địa chủ" ác ôn số một, bà đã có công đóng góp quá nhiều cho cách mạng, tuy nhiên Việt Minh cho rằng bà có âm mưu phản cách mạng, đảng giải thích "bà Năm trà trộn vào hàng ngũ cách mạng, phá hoại cuộc cách mạng từ bên trong". Và cho rằng "Trường hợp khai tử bà Nguyễn Thị Năm là chính xác để bảo vệ chất lượng đảng, bởi đảng cần cải thiện toàn nội bộ đảng". Trải qua quá trình thanh lọc vì bảo vệ đảng, âm thầm đố kỵ địa chủ trong cơ sở lãnh đạo đảng, những tiết lộ CCRĐ rất hạn chế, mập mờ đối với thuộc cấp. Mọi hoạt động thông qua Đại sứ quán Trung Quốc La Quý Ba (Luo Guibo) và nhà lãnh đạo lâu năm Kiều Hiểu Quang (Qiao Xiaoguang), trách nhiệm đẩy mạnh CCRĐ, do cơ quan cố vấn điều hành chính trị Trung Quốc và Hồ Chí Minh, họ đứng đầu chính sách cải cách ruộng đất tại Việt Nam.

La Quý Ba (Luo Guibo) cho biết ngắn gọn, "Hướng dẫn Việt Nam tham gia cải cách ruộng đất, đòi hỏi nhóm cố vấn Trung Quốc tiến hành trên mọi khía cạnh, tuyên truyền và đánh vào bao tử nhân dân. Trước đó ban cố vấn Trung Cộng mời Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam tham dự bữa khoản đãi, có mặt Kiều Hiểu Quang (Qiao Xiaoguang) từ Quảng Tây đến Hà Nội, tạo ra thanh thế mới cho nhóm cố vấn. Ngay sau đó, chuyên gia Trung-Việt kết hợp, nó được đặt tên là kế hoạch Kiều Hiểu Quang chịu trách nhiệm Phó trưởng nhóm cố vấn chính trị. Những gì đã xảy sau chuyến công du bí mật của Lưu Thiếu Kỳ vào năm 1952, và chuyên gia cố vấn Trung Quốc tại Việt Nam hành động theo chỉ thị Trung Cộng".

Người ta biết nhiều về cải cách ruộng đất tại Việt Nam, qua cuốn sách "Hồi ký cách mạng" của La Quý Ba (Luo Guibo), nhưng cuốn sách này không bao giờ được xuất bản tại Việt Nam. Đáng chú ý nhất về nội dung nói đến Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông, trao đổi quân sự, kinh tế, quan hệ ngoại giao và kết quả CCRĐ, ảnh hưởng Trung Quốc về hệ tư tưởng, xây dựng đảng, đào tạo trí thức, chính sách văn hóa, cơ bản trồng người. Theo sự hiểu biết chung, Hồ Chí Minh nhạy cảm cải cách ruộng đất, ông ta mở ra chiến dịch vào mùa xuân năm 1954. La Quý Ba nhớ lại các cố vấn cải cách ruộng đất của Trung Cộng đã đến miền Bắc Việt Nam vào năm 1952, bắt đầu những công việc hướng dẫn cán bộ, chuẩn bị huy động quần chúng. Chủ yếu lãnh đạo ĐCSVN ủng hộ Trung Cộng cải tạo nông nghiệp, Ủy ban cải cách thành lập do chủ trì Bí thư Trường Chinh (Đặng Xuân Khu), ông ta ảnh hưởng Trung Cộng sâu sắc, ông ta hoàn toàn tuân theo sự hướng dẫn của nhóm cố vấn Trung Cộng. Toàn bộ quan điểm CCRĐ do ĐCSVN lãnh đạo, tạo ra áp lực mạnh mẽ đối với nhân dân Việt Nam. [1]

lịch sử việt nam, cải cách ruộng đất, cát hanh long, bà năm

Nhóm chuyên gia cố vấn Trung Quốc trả lời với Trường Chinh rằng "con hổ cái và hổ đực chúng sống nhờ ăn thịt". Ý nói: Địa chủ nam hay nữ đều kẻ ác không phân biệt. Vì vậy, khi thực hiện giết bà Nguyễn Thị Năm là con đường đúng đắn của "Đảng-Bác". Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Thái độ vụ án Nguyễn Thị Năm do Hồ Chí Minh tuyên án tử hình đã được tiết lộ: "Điều đó có phép chúng ta bắn một người phụ nữ để khởi động chiến dịch của đảng, tuy trong quá khứ bà Năm đã giúp chúng ta, dù con trai của bà ấy chỉ huy trung đoàn cách mạng". Đảng đã có quyết định thực hiện giết bà Nguyễn Thị Năm. Hồ cho biết quan điểm của mình, "Tôi tuân theo đa số, nhưng tôi vẫn nghĩ rằng cô ấy sai đáng giết. " [2]

Sau khi thực hiện giết bà Nguyễn Thị Năm, Hồ Chí Minh trở giọng can thiệp: "Tại sao chúng ta không thể bắn một người đàn ông địa chủ để bắt đầu cải cách ruộng đất. Tại sao giết một phụ nữ phi địa chủ của chúng ta ?" Hồ Chí Minh nói rằng "giết một người phụ nữ không đáp ứng được các đạo đức truyền thống Việt Nam". Một cách khác Hồ Chí Minh muốn bao che nhóm chuyên gia cố vấn Trung Quốc, ông phát biểu nhái lại lời của La Quý Ba "Con hổ cái và hổ đực chúng sống nhờ thịt, vì vậy, bắn bà Nguyễn Thị Năm được đảng chiếu cố thực hiện quá tốt". [3]

Theo hồi ức của Hoàng Quốc Việt (黄国越) một trong những thành viên phụ trách cải cách ruộng đất nói rằng "khi tôi được biết bà Nguyễn Thị Năm, cách mạng thực thi làm vật tế thần, tôi đã về Hà Nội tham khảo ý kiến Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh đã hứa sẽ can thiệp trong trường hợp bà Nguyễn Thị Năm, nhưng Hồ đã không làm bất cứ điều gì sau đó. Tôi cảm thấy rằng người Trung Quốc và Hồ rất thận trọng, phải chịu trách nhiệm cái chết của Nguyễn Thị Năm". [4]

lịch sử việt nam, cải cách ruộng đất, cát hanh long, bà năm

Hồ Chí Minh (CB) đấu tố bà Nguyễn Thị Năm quá mạnh tay. Địa Chủ Ác Ghê: "…Mụ địa chủ Cát-hanh-Long cùng hai đứa con và mấy tên lâu la…". Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

ĐCSVN từ chối không công khai minh oan cho bà Nguyễn Thị Năm.

Mùa hè năm 1956, bắt đầu ảnh hưởng Đại hội toàn quốc của nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, xem xét lại lỗi lầm "cải cách ruộng đất". Đến tháng Chín, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Hội nghị lần thứ mười, kể từ khi có các cuộc tranh luận nóng, cuộc họp đã khai mạc. Việt Cộng đã công nhận rằng làm sai sót nghiêm trọng trong cải cách ruộng đất, Bí thư Trường Chinh chủ trì CCRĐ nay từ chức, riêng Ủy ban Trung ương cải cách ruộng đất Hoàng Quốc Việt (Huang Yue) và Lê Văn Lương bị sa thải khỏi BCT. Trên thực tế những họ nhận lỗi thay mặt Trung Cộng và Hồ Chí Minh, sau đó tất cả những người từ chức quay trở lại đấu trường chính trị. Trường Chinh luôn là một trong những nhà lãnh đạo chính của Việt Cộng. Biện pháp "sửa" cụ thể là sự xác minh cho một số lượng lớn người thiệt mạng.

Trái lại một cách khác Hồ Chí Minh và đảng Cộng sản đã được Trường Chinh thay mặt che khuất bóng "cải cách ruộng đất", biện luận của các nhà lãnh đạo đồng ý rằng Nguyễn Thị Năm có quá nhiều tội ác, tội của bà nêu ra chưa hết vẫn còn thấp đối với dự định ban đầu. Đến năm 1987, đảng tuyên bố minh oan cho bà Nguyễn Thị Năm, nhưng không được công bố trên báo chí và truyền thông.

lịch sử việt nam, cải cách ruộng đất, cát hanh long, bà năm

Đảng mở rộng khắp mọi nơi ở miền Bắc đồng loạt CCRĐ. Nông dân nhận ruộng đất làm chủ, không bao lâu xung công vào hợp tác xã, tiếp tục cuộc đời làm công cho "Bác" đảng, còn khổ hơn địa chủ. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Năm 2001, cựu chiến binh Võ Nguyên Giáp đã viết một tài liệu báo cáo nội bộ đảng: "Nguyễn Thị Năm là một địa chủ yêu nước trong thời chiến tranh, cô ấy đã giúp cho các nhà lãnh đạo đảng và quân đội ở lại trong nhà bà và đôi khi "Bác Hồ" bí mật cũng ở đây... nay đưa bà Nguyễn Thị Năm diễu hành và giết là một sai lầm", ông Giáp cho rằng "đầu năm 1956 mức độ cao nhất của sự đồng thuận nội bộ Việt Cộng cho rằng bà Nguyễn Thị Năm vô tội, như vậy đảng đối xử quá nhẫn tâm, nhưng sự đồng thuận này không bao giờ tiết lộ.

Theo lời cố vấn Trung Quốc La Quý Ba, cho rằng bà Năm là một "trượng nghĩa  tài cấp công hảo nghĩa", không chỉ tài trợ cho cuộc đấu tranh giành độc lập, bà ấy cũng chăm sóc người dân trong làng. Tuy nhiên trước đó chính ông ta lên án "con hổ cái và hổ đực chúng sống nhờ thịt", ý ông nói rằng đã là hổ không thể bỏ qua.

Nhà sản xuất phim tài liệu độc lập "......Thanh" nói với chúng tôi rằng sau khi phục hồi chức năng cho Nguyễn Thị Năm, ngôi mộ của bà được đào lên, hài cốt được cải táng. Đã được tìm thấy trong ngôi mộ ngoài xương ra còn có hai điều lưu ý: "một viên đạn còn nguyên vẹn trong đầu chưa rỉ sét và một chiếc vòng tay bằng ngọc bích".

Tỷ lệ giết một phần nghìn địa chủ.

Nguyễn Thị Năm sinh 1906, chết ngày 9 tháng 7 năm 1953 hưởng dương 47 tuổi, do hậu quả trực tiếp Bộ Chính trị, theo nghị quyết (ngày 04 tháng 5 năm 1946) của đảng bởi chính sách đất đai trải rộng quá trình chuyển đổi vô sản, từ việc giảm tô đến quan tâm cải cách ruộng đất cũng là một tài liệu quan trọng đầu tiên được gọi là "Năm bốn hướng dẫn". Theo tài liệu chính thức của "Bộ Chính trị ngày 04 tháng 5 năm 1953, đặc biệt hướng dẫn huy động quần chúng" và "Chỉ thị ngày 04 tháng 5" viết câu đầu tiên "trừng phạt địa chủ và phản động", đảng "Bác" đã quy định phải hành động giết tất cả "Trí phú, địa hào-đào tận gốc trốc tận rễ". Dự kiến trong vùng giải phóng tính theo tỷ lệ giết một phần nghìn địa chủ".

Theo một số tác phẩm lịch sử kinh tế của Việt Nam, miền Bắc Việt Nam dân số khoảng mười lăm triệu (15triệu) vào những năm 1953, vùng giải phóng dân số khoảng một triệu. Nhìn trung bình, theo "Chỉ thị ngày 04 tháng 5" (ngũ tứ chỉ kì), miền Bắc Việt Nam có khoảng 12.000-30.000 địa chủ bị thủ tiêu, 172.008 nông dân bị giết, thực thi theo tỷ lệ của chính sách cải cách ruộng đất.

lịch sử việt nam, cải cách ruộng đất, cát hanh long, bà năm

"Hồ Chí Minh tự khóc dối, lấy nước mắt giả mạo phê bình loan tải trên báo Cứu Quốc" Hồ sáng tạo một vở kịch quá tuyệt vời. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Văn bản chính sách của Đảng về các quy định cải cách ruộng đất có ba đối tượng được hành xử khác biệt:

1 - Bản thân và gia đình đã tham gia vào cuộc chiến tranh giành độc lập.

2 - Tham gia vào ngành công nghiệp và thương mại của nhà nước.

3 - Hiến đất và tài sản.

Cải cách ruộng đất này tương tự như chính sách Trung Quốc, vấn đề ở đây thực hiện chính sách tùy tiện không đúng quy định của nó. Nguyễn Thị Năm chắc chắn đáp ứng cả ba điều kiện trên, bà người đầu tiên đã bị giết theo tỷ lệ "một phần ngàn" của toàn bộ cải cách ruộng đất, cùng lúc bổ sung quy định chính sách "chiếu cố ba loại địa chủ", và trong đảng thanh trừng lẫn nhau. Nếu ba quy định đối tượng địa chủ không thể thực hiện theo tỷ lệ "nghìn", lúc ấy cán bộ, đảng viên sẽ đấu tố, cùng nhau ăn thịt lẫn nhau. Do đó, đích thân Hồ Chí Minh hướng dẫn đảng xác định sức mạnh cải cách ruộng đất của Trung Cộng.

Chế độ đỏ, "chiếu cố ba đối tượng địa chủ".

Việt Cộng "Chỉ thị 4" (tứ chỉ kì), thành lập trung tâm "vận động quần chúng". Theo cách nói sự thật: Vận động quần chúng giết địa chủ. Trong nội dung này có ba cụm từ quan trọng:

1 - Cải cách ruộng đất.

2 - Giết chết địa chủ;

3 - Vận động quần chúng.

CCRĐ xem địa chủ là kẻ thù không dung thứ, quan trọng nhất nếu đất đai cho những người trồng trọt thuê sẽ đem ra đấu tố, phân chia lại đất, thậm chí sử dụng cưỡng chế, bạo lực giết địa chủ, nhu cầu giết mở rộng quy mô, quan trọng nhất "Bác" kích động quần chúng sôi máu đấu tố địa chủ dù không có tội cũng bới đào tận gốc trốc tận rễ, sau đó "Bác" có lý do tiêu diệt địa chủ, đặc biệt là mở rộng phạm vi giết người, tạo ra hận thù cho phép tất cả mọi người tham gia. Theo lý luận của đảng "Bác" cải cách ruộng đất, muốn đạt được phải xới đất chôn người sống, đảng sẽ vinh danh tinh thần hiện đại, trong khi ấy nhiều nước trên thế giới đã trải qua sự thay đổi, hiện đại hóa xã hội không cần thiết phải đổ máu, nhiều quốc gia không cần giết người để hoàn thành cải cách ruộng đất. Cũng không cần cán bộ "huy động quần chúng" như miền Bắc Việt Nam để rồi bước đến "cải cách ruộng đất" giết người bừa bãi. Tổ chức đảng tiến hành cải cách giết người cướp đất, người nông dân không muốn sớm mất đất, bằng cách phải tham gia vào các vụ giết người, hoặc ít nhất là đến xem đấu tố. Vào năm 1959 miền Bắc Việt Nam thực hiện các phong trào hợp tác xã nông nghiệp, nông dân phải giao đất cho hợp tác xã, trong năm 1971 Việt Cộng đưa ra hướng thay đổi xã hội. Vì vậy, nhiều người nghiên cứu cải cách ruộng đất đề nghị hãy để người cày, chính chiến dịch này hoàn toàn sai đối tượng.

Nguyễn Thị Nam chết trong khúc dạo đầu của phong trào cải cách ruộng đất. Từ năm 1954 đến năm 1956, toàn bộ nông thôn trải qua "phong vũ long trời lở đất", những ủy ban cải cách ruộng đất tại địa phương đã trở thành một cửa quyền đáng sợ. Đại hội đảng triệu tập đấu tranh cải cách ruộng đất, "Bác" khuyến khích cán bộ đảng có công lớn nhất trong cuộc "vận động quần chúng", và hướng dẫn phương thức cáo buộc nông dân xét xử công khai và bí mật. Phiên họp toàn thể nhân dân năm 1956, "Bác" đưa ra chỉ tiêu "cải cách ruộng đất", toàn đảng phải khủng bố địa chủ để thu 18 triệu USD, sau đó phân loại địa chủ 12 triệu người có tội với "Bác" đảng.

lịch sử việt nam, cải cách ruộng đất, cát hanh long, bà năm

Sức mạnh của "Bác" đẩy nhân dân vào cải cách ruộng đất để rồi đấu tố lẫn nhau xây dựng một thế giới vô sản. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Tình hình bên Tàu đấu tố địa chủ gần như quen thuộc với đảng "Bác".

Tình hình thực tế của đất nước vẫn tụt lại phía sau của thế giới, nhưng đảng Cộng sản Việt Nam tự hào cho mình tiến bộ nhất thiên hạ, thậm chí sau 1956 nhân dân nghèo khó và con số chết vì đói rất cao, ngoài ra có bao nhiêu địa chủ chết vì tra tấn, cũng khó để tính toán, nhưng chắc chắn hơn một ngàn (1000) địa chủ chết theo một phần nghìn tổng số. Vấn đề khủng bố, tra tấn không dừng hành động bởi Cộng sản đã có chủ đích, nó luôn luôn tiếp tục và âm thầm phổ biến trong ba đối tượng "địa chủ" và khủng bố đến gia đình của họ, đảng rất tài tình tra tấn và làm nhục nhân dân. Một số gia đình "địa chủ" bị chết đói hoặc bị bỏ tù sau khi gia trưởng chết. Cảnh bi thảm đó, khiến Hồ Chí Minh phát biểu trước đại hội đảng và ông phải đóng kịch rơi nước mắt, trên thực tế ông ta có thái độ bàng quan.

Tại sao đảng khuếch đại chống Pháp? vào lúc "cải cách ruộng đất" đề làm phương tiện quét sạch tất cả tầng lớp xã hội miền Bắc Việt Nam, đặc biệt là các tầng lớp xã hội địa chủ, họ luôn có những khát vọng độc lập. Nông thôn tương đối giàu có, nhiều người tham gia hoặc hỗ trợ phương tiện cho đảng đấu tranh, thực sự đảng muốn thanh toán ba thành phần địa chủ như trên, theo quy định của Việt Cộng cho rằng chính sách cải cách ruộng đất đúng đắn. Do đó, "mở rộng" nhưng trở tay không kịp bởi đầy dẫy sai lầm, kết quả không thể tránh khỏi "cải cách ruộng đất" biến tướng thành chế độ Cộng sản khủng bố.

lịch sử việt nam, cải cách ruộng đất, cát hanh long, bà năm

Cải cách ruộng đất, tiến trình đấu tố chôn sống địa chủ bên Trung Quốc đang hoành hành tại đất miền Bắc Việt Nam (1953-1956). Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Để thực hiện cải cách ruộng đất, Việt Cộng đã chuẩn bị trước 3 năm (1951-1953), sao chép lại "Diên An chỉnh phong" (延安整风) củng cố chế độ, đào tạo cán bộ, đảng viên hoàn thiện thế lực thống nhất tư tưởng, công bố đầy đủ quan hệ xã hội, đảng viên tuân thủ hành động. Nó được thực hiện trong đảng một "kỷ luật" trước khi hành động "cải cách ruộng đất", hy vọng có thể hoàn thành, tuy nhiên trái hẳn ý đảng bởi bi kịch quan trọng Nguyễn Thị Năm. Những thành viên đảng thi hành CCRĐ lợi dụng quyền lợi tung hoành tham ô, "Bác" truyền mật lệnh cho phép đảng mạnh tay khủng bố, chế ngự nhân dân bạo loạn.

Tháng 11 năm 1956, tại tỉnh Nghệ An nông dân đã vạch trần đảng và chính phủ "sai lầm", đưa đến cơ hội bắt đầu nông dân bạo loạn như những năm 1930 đã diễn ra tại tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, khi ấy quần chúng đã tạo ra một phong trào chống Pháp. Đảng "Bác" cướp công của quần chúng tự đặt tên phong tráo "Xô Viết" của đảng, trong khi ấy tại Việt Nam chưa có Hồ Chí Minh. Ngày nay, Việt Cộng thực hiện "cải cách ruộng đất", một chính sách làm cho nông dân ác cảm nổi dậy chống đảng, ĐCSVN buộc phải huy động các bộ phận ưu tú nhất 325, và đảng dành nhiều tuần đàn áp cuộc nổi dậy của nông dân. Sau khi đàn áp thành công đảng "Bác" đẩy một số lớn nông dân Nghệ An-Hà Tĩnh vào bước đường cùng, đảng "Bác" buộc nông dân hai tỉnh phải rời khỏi nơi cư ngụ đi đến tỉnh khác.

Nông dân Nghệ An-Hà Tĩnh để lại dấu ấn tháng 11 năm 1956, lưu truyền một bài thơ trào phúng:

"Bác Hồ nói để sửa sai

Sai về việc thay đổi, thay đổi và sai

Xuất sắc bên mới nổi

Các sai lầm, để thay đổi để thay đổi tất cả các sai"

(Lưu ý: Bài thơ được dịch từ các mạng truyền khẩu trong dân gian tại tỉnh Nghệ An đến Hà Tĩnh.

Tháng 9 năm 1956, Hoàng Văn Hoan Đại sứ Việt Cộng tại Trung Quốc, hối hả trở về nước, đến tháng Mười tham dự "Hội nghị lần thứ X", báo cáo thừa nhận sai lầm. Hoàng Văn Hoan trở lại Bắc Kinh, Chu Ân Lai triệu tập Hoan hỏi về nội tình Hội nghị lần thứ X "chỉnh" và "cải cách ruộng đất". Hoan cho biết "Hồ đã đạt được trình độ cải cách ruộng đất, chôn nhân dân Việt Nam xuống đất an toàn, không bao lâu Hồ thay đổi được xã hội Việt Nam, từ nông thôn tiến lên vô sản chủ nghĩa.

Chu Ân Lai hỏi: - Vấn đề cố vấn Trung Quốc giúp Việt Cộng thực hiện cải cách ruộng đất như thế nào ?

Hoàng Văn Hoan đáp: - Cố vấn Trung Quốc có liên quan đến cải cách ruộng đất, nhưng kết quả bằng cách sử lý riêng của chúng tôi.

Chu Ân Lai được La Quý Ba báo cáo mọi chi tiết về cải cách ruộng đất của Việt Cộng. "Hồ Chí Minh mù quáng sao chép các kinh nghiệm của Trung Quốc, mặc dù chính xác có mức độ nào đó không thể rõ ràng bởi tình hình hai nước khác biệt. Có thể Hồ bị cám dỗ sau khi Việt Cộng tự thừa nhận cải cách ruộng đất và tịch thu vàng thành công, sự thật nhân dân bất mãn".

"Bác" đảng chưa quán triệt kỹ thuật cải cách ruộng đất của Trung Cộng, mới cảm nhận vội triển khai thực hiện Nghị quyết Trung Diên An.

Năm 1983 Bắc Kinh xuất bản cuốn sách "Trung Quốc và Bắc Việt Nam cải cách ruộng đất cùng hợp nhất cách mạng quốc gia", và tài liệu "Land reform in China and north Vietnam" củng cố cách mạng tại thôn ấp. [5]

land reform in china and north vietnam, lịch sử việt nam, cải cách ruộng đất, cát hanh long, bà năm

Articles. Land Reform in China and North Vietnam: Consolidating the Revolution at the Village Level. Nguồn: tài liệu Huỳnh Tâm.

Trong chương thứ mười một đề cập tác động cải cách ruộng đất tại Việt Nam không theo mô hình Trung Quốc, sau khi Hồ du nhập vào Việt Nam nhưng nhóm cố vấn Trung Cộng thực hiện có tính lạm dụng buổi ban đầu do đó đã sai trong lý luận cơ sở cải cách ruộng đất. "Bác" không phải lý thuyết gia và càng không phải người hành động theo chỉ bảo của Mao bởi "Bác" lệ thuộc vào nhóm cố vấn La Quý Ba.

Đầu năm 1948, Mao đã phát hiện cải cách ruộng đất trong đó có chứa những sai lầm, nếu thực hiện không thể chính xác, cải cách ruộng đất sai lầm lớn mỗi lúc xì hơi bong bóng, đẩy đến mục tiêu thanh lọc nội bộ. Cho nên nhóm cố vấn Trung Quốc hoạt động như thế nào? Điều này có thể lặp lại tại Việt Nam không thể thành công trên căn bản nó đã sai lầm dù có chuẩn bị cảnh giác.

Sau đó, Mao Trạch Đông thấy được vấn đề "cải cách ruộng đất" rất nguy hiểm cho đảng, ông ta vội tiết lộ tài liệu bổ sung, trong nhiều năm sau, Mao cho biết: Cải cách ruộng đất có logic và hợp lý, kết luận là sai - có nghĩa mọi người sẽ học hỏi từ sai lầm, nó mới hợp lý, nhưng thực tế không nhất thiết phải "cải cách ruộng đất". Mao nói rằng thực sự tại Việt Nam do chuyên gia cố vấn hướng dẫn "cải cách ruộng đất", [6] trong khi đó Hồ Chí Minh hiểu rằng cần phải tránh những sai lầm, tại sao, Hồ nói rằng "tôi vẫn không biết". Để suy đoán nhiều lý do, ví dụ, có thể là tài liệu cải cách ruộng đất của Trung Quốc do phức tạp nhưng trong quá trình dịch thuật làm nó đơn giản, và như thế khi thực hiện sai lầm không thể tránh được.

Minh họa cho sự nhầm lẫn giữa logic và thực tế không thể đem ra hành động, nghiên cứu về lịch sử của cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam. Nếu "cải cách ruộng đất", xảy ra ở miền Nam Việt Nam sẽ không có bà Nguyễn Thị Năm bi đát, chỉ đơn giản chia đất cho nông dân như trước đấy Việt Nam Cộng Hòa đã thực hiện "Người cày có ruộng", giống nhiều quốc gia trên thế giới thực hiện, chứ không phải lấy tỷ lệ xác người ra chia đất cho đầu người.

80 năm Cộng sản độc đảng cai trị Việt Nam, trong khi ấy nhân loại đề cao tự do dân chủ đa nguyên và quyến sống làm người. Thực chất đảng Cộng sản là phong kiến kiểu mới, người Việt đô hộ nước Việt.

Đau đớn hơn "Cải cách ruộng đất" người đương thời không hề ý thức chính trị cho nên họ không dấn thân đấu tranh cho tự do, và ngay cả hôm nay vẫn thế. Người ta đã nói "nhìn vào chế độ biết người dân đó muốn những gì". Đã đến lúc lựa chọn vì đất nước "tự do dân chủ da nguyên" hay Việt Nam muôn năm bị Tàu đô hộ (10.000). (Hồ Chí Minh ủy thác Việt Nam vạn niên cho Trung Quốc). Thân phận dân tộc Việt Nam hết tương lai nếu cứ mãi thế này!

Huỳnh Tâm

Chú thích.

[1] tha hoàn toàn phục tòng trung quốc cố vấn đoàn đích chỉ đạo. giá lưỡng phương diện đích ý kiến đối chỉnh cá việt cộng lĩnh đạo tằng hình thành cường đại đích áp lực.

[2] "đương đảng nội cao tằng tối chung quyết định xử quyết nguyễn thì, hồ chí minh thuyết, " ngã phục tòng đa sổ, đãn ngã nhưng nhiên nhận vi sát tha thị bất đối đích".

[3] "mẫu lão hổ hòa công lão hổ nhất dạng, đô yếu cật nhân".

[4] "căn cư nguyên việt cộng đảng báo phó chủ biên tịnh tham gia quá thổ cải đích bùi tín đích hồi ức (Following Ho Chi Minh), đa niên hậu tha tựu nguyễn đích vấn đề vấn quá đương thì tại thái nguyên tỉnh phụ trách thổ cải đích hoàng quốc việt. hoàng thuyết đương đắc tri nguyễn thị nam yếu bị xử quyết thì, tha khứ hà nội thỉnh kì hồ chí minh, hồ chí minh xác thật thuyết quá thượng thuật đích thoại, tịnh đáp ứng yếu giới nhập giá cá án kiện, đãn hồ hậu lai thập yêu đô một hữu tố. hoàng quốc việt nhận vi hồ chí minh đối trung quốc nhân phi thường cẩn thận tiểu tâm, tha ứng cai vi nguyễn thị nam đích tử phụ trách nhậm".

[5] "trung quốc dữ bắc việt đích thổ địa cải cách: hương thôn cách mệnh đích củng cố" và (Land Reform in China and North Vietnam: Consolidating the Revolution at the Village Level).

[6] http://news.sina.com.cn/c/2013-10-14/175028430900.shtml

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15

 

Thư-Viện Bồ Đề Online @ Trúc-Lâm Yên-Tử 

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters
un compteur pour votre site