lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Phụ Nữ, Xã Hội, Hạnh Phúc Gia Đình

Chuyện Lớn Đàn Bà (Đàn Bà Đại Sự)

Nguồn: internet

1, 2, 3, 4, 5

...

Bóng Ðá Nữ

Tuần lễ nầy bắt đầu tranh cúp Thế giới Bóng Ðá Nữ tại Hoa Kỳ. Ðội nữ Mỹ từng đoạt cúp thế giới năm 1991, 1999 và nay đang hy vọng thêm một lần nữa (2003). Chỉ lần nầy thôi vì nhìn chung, các vận động viên Mỹ phần đông nay đã quá ba chục. Có lẽ các cầu thủ nầy tham dự lần nầy là lần chót vì lần kế (2007), họ gần bốn chục. Trong khi đó, tầng lớp trẻ chưa đào tạo kịp. Chưa thấy ai xuất sắc có thể thay thế được ‘thần tượng bóng đá nữ’ của Mỹ như Mia Hamm, Poudy, Chestain (người xút cú bóng quyết định đem cúp về cho đội Mỹ năm 1999), Milbrett, McMilan, v.v... Trong khi đó, đội nữ Trung Cộng có ‘quyết tâm cao’ và đội nữ Ba Tây là đội đáng gờm của Mỹ, vì dân Ba Tây có ‘truyền thống bóng đá’. Các đội khác thì không có khả năng qua được đội nữ Mỹ.

Ðội nữ Mỹ đá hay ở nhiều cách. Về kỷ thuật cá nhân, hay thì đã đành. Nhưng trong bóng đá, cá nhân hay chưa được mà cần phải kết hợp cái hay giữa các cá nhân với nhau, là kỷ thuật đồng đội. Trên bảng ghi công, người ta nói tới tên người đá lọt lưới nhưng người hỗ trợ cho người phá lưới cũng quan trọng không kém. Từ ngoài biên, banh được đưa vào cho đồng đội ở giữa nhào xuống như cơn lốc, dùng chân, ngực hay đầu đưa banh vào lưới là những màn dàn xếp hết sức hấp dẫn, ngoạn mục khiến cho cả cầu trường phài đứng dậy la lên và vỗ tay. Thường đó là những màn ghi bàn của đội nữ Mỹ.

Cái hay của bóng đá nằm ở nhiều điểm khác nhau: trong cái nghịch lý của cơ thể con người: Chỉ được dùng chân, không được dùng tay. Trước khung thành đối phương, cái đầu là một ‘vũ khí’ vô cùng lợi hại: đánh đầu cho bóng vào lưới địch. Phải nhảy cho thật cao để tranh bóng, và đánh đầu chính xác đưa bóng vào khung thành trong khi thủ môn địch đang bị tréo giò, không quay lại kịp. Cái lợi hại thứ ba là chạy cho thật nhanh để tranh bóng với địch thủ. Người ta thường gọi đó là ‘đua tốc độ’. Thường bóng được đưa xuống sâu ở hai biên. Hai hoặc ba cầu thủ hai phe chạy thật nhanh để tranh bóng. Nhìn hai chân Mia Hamm chạy thoăn thoắt, địch thủ kềm sát sau lưng, người xem không thể nào không hồi hộp. Do sự cấu trúc của tạo hóa, người đàn bà thường không chạy nhanh bằng đàn ông vì xương chậu to để việc sinh nở được dễ dàng, nhưng nhìn Mia Hamm ‘đua tốc độ’ trên sân, ít ai nghĩ đó là người đàn bà.

Muốn thắng đội nữ Mỹ, đội bóng các nước khác phải có khả năng ngang bằng hay cao hơn họ: Xử dụng bóng khéo léo hơn, chính xác hơn, chạy nhanh hơn, đánh đầu đưa bóng vào lưới tài tình hơn. Ngoài ra, phối hợp đồng đội phải nhuần nhuyễn hơn, và ‘trí tuệ’ hơn. Ðừng nghĩ bóng đá là một môn thể thao của kẻ ‘vai u thịt bắp’. Trong cách tranh bóng, đón bóng, lừa bóng, đi bóng, đưa bóng, phối hợp với đồng đội v,v... ngoài sự tài ba, khéo léo, họ còn phải ‘khôn ngoan’, đôi khi phải tinh khôn như một con cáo đánh lừa người thợ săn vậy.

Trời sinh con người hai tay khéo léo hơn hai chân. Bóng đá thì không cho dùng tay, chỉ dùng chân để nhận bóng, đi bóng, giao bóng, để chạy, và dùng đầu đưa bóng vào lưới. Nghịch lý đó làm cho bóng đá trở nên hấp dẫn hơn các môn thể thao khác được dùng tay, đó là chưa kể đến sự phối hợp đồng đội, không những chỉ ở hàng tiền đạo với nhau mà cả ba tuyến: hậu, trung và tiền tuyến khi tấn công; trung, hậu tuyến và thủ môn khi chống trả địch thủ.

Muốn xem một trận bóng đá hay, người xem cần biết trước những nét đặc biệt của đội bóng đó  cũng như khả năng từng cầu thủ. Thấy một cầu thủ đá hay nhưng biết đó là Pelé, Maradona, Platini, Zidane, Rivaldo, Beckham, hay Fawcet, Poudy, Milbrett, McMilan, Chestain , Mia Hamm thì hay hơn là chưa biết gì về họ. Chỉ xem bóng đá không thôi cũng là một ‘nghề chơi’. Ai bảo ‘nghề chơi’ đó không ‘kém công phu?’

Xem bóng đá trên TV không hấp dẫn bằng xem trên sân. Hình người trên màn ảnh không rõ lắm cho nên phải vài ba lần mới nhận biết người đó là ai. Xem trên sân thì không thế. Nhìn qua hình ảnh một cầu thủ nào đó chúng ta đã từng xem vài lần thì biết ngay người đó là ai, không cần xem chữ số trên áo, và cầu thủ cũng không cần xài ‘mánh’ như để tóc dài, bịt cái khăn, đeo bang vải nơi đầu gối, v.v...  để khán giả biết đó là mình. Vì vậy, khi chưa có TV, Huyền Vũ chỉ cần nhìn hình thì biết cầu thủ đó là ai, không cần xem số áo để đối chiếu với những cái tên khó đọc và dài như tên các cầu thủ Thụy Ðiển đã có lần đến đá giao hữu với các đội miền Nam thời Ðệ Nhất Cộng Hòa. Ðó cũng là cái tài của một nhà chuyên nghiệp về bóng đá vậy.

Ðối với người Việt Nam, bóng đá nữ là một hiện tượng khá kỳ quặc, chưa nói là ‘động trời’. Mấy thằng con trai còn bị cha mẹ cấm đá bóng vì sợ chúng ‘dang nắng’, gảy tay gảy chân, nói chi tới con gái thì cần phải dịu dàng, thùy mị, v.v... ‘Cô’ Hoàng Thị Nga, người đàn bà đầu tiên đi bộ từ Hà Nội ra Ðồ Sơn trong phong trào thể thao Decouroix thời Toàn quyền Thực Dân Pháp Decoux là một đề tài báo chí nói tới không ít. Sau đó, Thể Dục Thể Thao được đưa vào học đường, cả nam lẫn nữ. Thời Tổng Thống Ngô Ðình Diệm đó là ‘môn nhiệm ý’, điểm thừa (phần còn lại sau khi trừ 10/ Ðiểm cho trên 20) được cọng thêm vào điểm thi để lấy bằng Trung Học, trở thành một điều dỡ khóc, dỡ cười cho các cô nữ sinh Ðồng Khánh vốn chịu ảnh hưởng nếp sống khuê các, ‘kín cổng cao tường’.

Ðến Mỹ, người ta thấy lạ! Hỏi mấy cậu con trai Mỹ tại sao bọn bây chỉ ưa football mà không chơi soccer, chúng bảo rằng soccer là thứ dành riêng cho con gái. Con trai ai mà thèm chơi thứ đó. Năm ngoái, gặp một người bạn Mỹ, hỏi con gái bà vào trường đại học nào. Bà bảo trường Clark (là một trường nổi tiếng ở Mass về văn chương và triết học, nơi nhà phân tâm học người Ðức Edmund Freud từng đến dạy ở đấy mấy chục năm) trong khi con gái bà lại giỏi về khoa học. Ðúng ra bà ta nên cho vào WPI, cũng là một trường bách khoa nổi tiếng về khoa học kỷ thuật tọa lạc cùng chung thành phố Worcester với Clark. Bà ta trả lời bà cho con chọn Clark vì trường nầy có đội bóng đá nữ. Cả  hai mẹ con bà đều mê bóng đá. Trong nhà ở của họ, treo đầy hình các cầu thủ bóng đá Mỹ, bên cạnh các cầu thủ da trắng, có bức hình khá to của Scurry, thủ môn da đen đã cứu được một đường bóng ‘phạt đền’ trong cuộc đá luân lưu để phân thắng bại lần tranh giải chung kết thế giới nữ năm 1999.

Trong bóng đá nói riêng, trong thể thao nói chung, không có ranh giới giữa da đen da trắng, giàu nghèo, sang hèn. Ðó là điều hay! Tinh thần thượng võ trên hết. Tại sao người ta không xem bóng đá để học thêm một cái hay trong ‘đạo làm người’.

Thế Đức

1, 2, 3, 4, 5

@ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site