lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Hồ Sơ Chủ Quyền Của Quốc Gia Dân Tộc Việt Nam

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

 

Tìm hiểu các mô hình mốc giới được cắm trên đường biên giới Việt Trung theo các công ước Pháp-Thanh 1887 và 1895

1, 2, 3

...

(a) Vùng biên giới:

Có ba vùng biên giới: vùng tiếp giáp các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam. Ở thời kỳ phân định và cắm mốc 1885-1897, vùng tự trị Choang tỉnh Quảng Tây chưa thành lập. Phủ Khâm Châu thuộc tỉnh Quảng Đông.

- Vùng biên giới thuộc tỉnh Quảng Đông: bắt đầu từ biển (Trúc Sơn-Trà Cổ) cho đến Bắc Cương Ải.

- Vùng biên giới thuộc tỉnh Quảng Tây: từ Bắc Cương Ải cho đến “Nham Động Hà Ca” là giao điểm hai vùng biên giới Quảng Tây và Vân Nam.

- Vùng biên giới thuộc tỉnh Vân Nam: từ Nham Động Hà Ca cho đến sông Cữu Long. Theo tinh thần của công ước Gérard 1895 thì Lào thuộc về Việt Nam.

(b) Thời kỳ phân giới: Có hai thời kỳ:1/ phân định và 2/ phân giới và cắm mốc:

- Thời kỳ phân định: Bắt đầu buổi họp phân định biên giới lần đầu tiên tại Đồng Đăng ngày 12 tháng 1 năm 1886 và chấm dứt ở ngày ký công ước 26-6-1887.

- Thời kỳ phân giới và cắm mốc: chia làm 5 thời kỳ.

1/ thời kỳ do ông Chiniac de Labastide (1889-1890) làm chủ tịch ủy ban Pháp, phân định vùng biên giới Quảng Đông.

2/ Thời kỳ do ông Frandin (1890-1891) làm chủ tịch, phân định vùng Quảng Tây.

3/ Thời kỳ do ông Servière (1892-1893) tiếp tục công trình của Frandin.

4/ Thời kỳ do Galliéni (1893-1894) làm chủ tịch, kết thúc phân giới, cắm mốc và công nhận công trình của các ủy ban trước (vùng Lưỡng Quảng.)

5/ Thời kỳ do Pennequin (1895-1897) làm chủ tịch, phân giới, cắm mốc vùng Vân Nam và kết thúc công trình phân giới toàn bộ, qua việc trao đổi giác thư (nghị định thư) công nhận đường biên giới ngày 2 tháng 10 năm 1897.

Các cột mốc cắm ở các thời kỳ 1, 2 đều là cột mốc tạm vì lý do các viên chức phụ trách (De Labastide, Frandin…) thì không có thẩm quyền. Các kết quả cắm mốc phải đưa về Bắc Kinh để Tổng Lý Nha Môn (tương đương bộ ngoại giao) và Đặc sứ toàn quyền Pháp phê duyệt. Các công trình của ông Frandin sau này được công nhận bởi ông Galliéni, do đó các biên bản mô tả vị trí các cột mốc do ê-kíp Frandin phụ trách thì có giá trị và hiệu lực pháp lý. Các thời kỳ sau (thời Galliéni và Pennequin), người phụ trách có toàn quyền quyết định mà không cần phải đưa về Bắc Kinh nữa.

(c) Các đoạn biên giới:

- Vùng biên giới tỉnh Quảng Ðông chia làm hai đoạn. Đoạn 1 từ biển cho đến hợp lưu sông Ka Long, đoạn này trung tuyến dòng sông là đường biên giới. Gồm có 20 cột mốc, mỗi bên có 10 cột mốc (mốc kép) được cắm dọc theo hai bờ sông, được đánh số từ 1 đến 10, theo thứ tự từ đông sang tây, do ủy ban Chiniac de Labastide thực hiện năm 1890.

Đoạn 2 từ có 23 cột mốc được cắm, theo thứ tự từ đông sang tây.

(2 hình bên) Mô hình cột mốc vùng Quảng Đông, cắm bên phía bờ Việt Nam: Trên mốc có ghi chú:

(lưu bản bên trái ghi) Frontière Sino-Annamite, 1890, Đại Nam (chữ Hán)

1, 2, 3

Thư-viện bồ-đề online@ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site