lịch sử việt nam

Trang Chính

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Chết Bởi Trung Cộng:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Vietnam Human Rights - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Southeast Asia Sea:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt Cộng và Trung cộng:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963 - 2013 :

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Thư Mục Các Trang Web - Weblinks:

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Southeast Asian Seas

quốc kỳ việt nam, việt nam, viet nam, vietnam, vn

southeast asia sea, biển đông, south china sea, biển nam trung hoa

Chuyên mục Southeast Asia Sea được thành lập nhằm khẳng định chủ quyền biển Đông từ hơn 10 ngàn năm của dân tộc Việt-Nam.

Từ hơn 10 ngàn năm qua, dân tộc Việt-Nam đã sống với biển, gần biển. Đây là nền văn minh chói sáng của tộc Việt.

Tình cảm gắn bó giữa biển và con người Việt Nam đã có chiều dài hàng 10 ngàn năm và tình cảm này vĩnh viễn không thể nào chia cắt được cho dù trải qua nhiều sự thay đổi của lịch sử.

Tranh chấp biển với Jakarta : Bắc Kinh giữ thái độ mập mờ

Trọng Nghĩa Đăng ngày 13-11-2015 Sửa đổi ngày 13-11-2015 15:21

Indonesia phá hủy một tàu cá Trung Quốc hoạt động bất hợp pháp tại ngoài khơi Bitung, Bắc Sulawesi. Ảnh được công bố ngày 20/05/2015. REUTERS/Fiqman Sunandar/Antara Foto , jakarta, natuna islands

Indonesia phá hủy một tàu cá Trung cộng hoạt động bất hợp pháp tại ngoài khơi Bitung, Bắc Sulawesi. Ảnh được công bố ngày 20/05/2015. REUTERS/Fiqman Sunandar/Antara Foto

Jakarta vào hôm qua 12/11/2015 loan báo là đã yêu cầu Bắc Kinh làm rõ các đòi hỏi chủ quyền tại Biển Đông, nơi mà đường lưỡi bò của Trung cộng ăn vào một phần vùng biển của Indonesia quanh quần đảo Natuna. Bộ Ngoại giao Trung cộng đã phản ứng hòa hoãn, cho rằng không hề tranh chấp quần đảo Natuna với Indonesia, nhưng giữa hai nước vẫn tồn tại một số tranh chấp trên biển.

Trong buổi họp báo thường kỳ, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung cộng Hồng Lỗi đã khẳng định trở lại hai điểm mà mọi người biết rõ : Đó là Bắc Kinh không hề bác bỏ chủ quyền của Jakarta trên quần đảo Natuna (nằm ở rìa Biển Đông), và Indonesia cũng không tranh chấp chủ quyền của Trung cộng trên quần đảo Trường Sa.

Tuy nhiên, ông Hồng Lỗi đã nói thêm là giữa hai nước có « một vài tranh chấp trên biển ». Vấn đề là phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung cộng không nói đó là các tranh chấp nào, mà chỉ khẳng định chung chung là "Trung cộng luôn chủ trương là hai bên nên tìm một giải pháp thích hợp thông qua tham khảo và đàm phán trực tiếp, tôn trọng luật pháp quốc tế và trên cơ sở thực tế lịch sử".

Indonesia không trực tiếp tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông với Trung cộng như bốn nước Đông Nam Á khác là Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei. Tuy nhiên, bản đồ 9 đường gián đoạn mà Trung cộng dùng để khẳng định chủ quyền của Bắc Kinh trên hơn 80% diện tích Biển Đông có chỗ ăn vào khu vực thuộc quần đảo Natuna của Indonesia.

Chính vì lo ngại trước khả năng Trung cộng lại đòi chủ quyền tại một phần khu vực giầu khí đốt này của mình, mà chính quyền Indonesia một mặt tăng cường hệ thống an ninh quốc phòng trong vùng này, một mặt khác yêu cầu Bắc Kinh làm sáng tỏ các yêu sách.

http://vi.rfi.fr/chau-a/20151113-tranh-chap-bien-voi-indonesia-trung-quoc-giu-thai-do-map-mo


 

Thư-Viện Bồ Đề Online @ Trúc-Lâm Yên-Tử 

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters
un compteur pour votre site