lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam Ở Trong Và Ngoài Nước

Trang Trần-văn-Giang

Sơ Lược Tín Ngưỡng Người Việt

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16

...

Chỉ dẫn cho chúng sanh (từ thường dân đến bậc đại nhân) giác ngộ được trí tuệ sáng suốt Phật tánh

Tám điều giác ngộ

Còn gọi là “Bát Đại Nhân Giác” của bậc Đại nhân - tức chỉ cho hạng Bồ tát - vì phát nguyện rộng lớn vào đời cứu độ chúng sanh, lấy đây làm kim chỉ nam cho việc tu tập hằng ngày:

- Điều thứ nhất, giác ngộ được cuộc đời là vô thường. Tất cả mọi vật đều bị thay đổi, cho đến các yếu tố cấu tạo nên cơ thể đều không bền chắc và còn có tác dụng gây ra đau khổ nữa.

- Điều thứ hai, giác ngộ rằng càng nhiều ham muốn thì càng nhiều đau khổ, bởi mọi sự cực nhọc ở đời đều do lòng ham muốn mà ra.

- Điều thứ ba, giác ngộ rằng, vì tâm ta đuổi theo danh lợi không nhàm chán, tội lỗi theo đó càng ngày càng tăng lên.

- Điều thứ tư, giác ngộ rằng tính lười biếng đưa tới chỗ buông thả.

- Điều thứ năm, giác ngộ rằng do vô minh che lấp trí sáng suốt nên con người phải bị giam hãm trong sinh tử.

- Điều thứ sáu, giác ngộ được sự nghèo khó khiến người ta dễ sinh ra oán hận và nuôi lòng căm thù, do đó càng ngày càng tạo thêm những nhân xấu.

- Điều thứ bảy, giác ngộ được rằng năm thứ dục vọng (năm thứ dục vọng là: Của cải, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống và Ngũ nghỉ “tài, sắc. danh, thực, thuỵ ” ) gây lên tội lỗi và tai hoạ.

- Điều thứ tám, giác ngộ rằng vì lửa sinh tử cháy bùng cho nên mọi loài đang phải chịu biết bao niềm thống khổ.

(Theo Kinh Tám điều giác ngộ của bậc Đại nhân - người có tâm hạnh Bồ tát -do Thích Nhất Hạnh dịch và chú giải, xuất bản Lá Bối, Paris, 1979)

Thập thiện

Mỗi người chúng ta, đều do từ nơi thân thể, miệng và ý phát ra mỗi hành vi, tư tưởng và cũng từ đó mà hình thành thế giới, vạn sự vạn vật trên thế gian này. Nếu người nào biết cải đổi 10 điều ác sẽ thành 10 điều lành như dưới đây

- Thân có 3: là không sát sanh, không trộm cắp và không tà dâm.

- Miệng có 4: là không nói dối, không nói lưỡi đòn xóc nhọn hai đầu, không nói lời chải chuốt êm tai và không sử dụng lời nói độc địa để chửi mắng kẻ khác.

- Ý có 3 là: không tham lam, không sân hận và không si mê.

Nếu mỗi người trong chúng ta đều hoàn thành được 10 điều lành như thế sẽ có được một giá trị đạo đức cao và xứng đáng là người tốt trong cộng đồng xã hội

Tâm từ bi

Đức Phật đã hiểu rõ xã hội con người đầy bất công, bất bình đẳng (qua 4 giai cấp Bà La Môn của Ấn độ lúc Phật sinh thời): Giới có uy quyền cao – nô lệ, Người giầu - người nghèo, người khôn - kẻ dại… cho nên Ngài không đến với để dạy con người về quyền uy, phúc lộc, thế lực mà đến để giảng dạy về một đức cao cả của Phật giáo là tâm đại từ bi: phải luôn luôn thương xót kẻ yếu kém hơn mình.  Đó là pháp lành để cầu đạt được chân lý giải thoát mọi sự khổ ở đờ

Kinh Phật

Phật giáo với kho tàng kinh điển phong phú gồm Kinh, Luật và Luận gọi là Tam tạng, trong đó chỉ dẫn phương pháp tu tập rõ ràng rành mạch để giúp cho con người  vượt ra khỏi cảnh giới tối tăm đau khổ của thế gian và đạt đến quả vị giải thoát an vui.

Phật giáo vào Việt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ 2 (thời kỳ Bắc thuộc). Phật giáo phát triển mạnh mẽ từ từ thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ 15.

Thời Đinh Tiên Hoàng (968-979), vua mến đạo Phật đã dùng người Tây tạng làm Khuông Việt Thái sư.  Đến đời Lê Đại Hành (980-1009) vua lại sai sứ sang Tầu thỉnh kinh Tam Tạng. 

Đến thời Lý Thái Tổ (1010-1028) thì Phật giáo cực thịnh bởi vì lúc còn nhỏ vua từng học đạo với Thiền sư Vạn Hạnh.  Các danh Nho nước ta đời Lý như Từ Đạo Hạnh, Khổng Lô, Mẫn Giác, Lư Ấn đều uyên thâm Phật học.  Trong giai đoạn này Phật giáo được xem như quốc giáo (hợp cùng với Lão và Khổng giáo thành Tam giáo đồng nguyên, hay Tam giáo đồng tôn).  Chùa chiền được lập nên khắp nơi.

Sau thế kỷ 15, Phật giáo bị một số danh công Nho giáo, như Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát,  bắt đầu bài bác, công kích - đại khái họ cho là Phật giáo có nhiều dị đoan và nghi lễ phiền phức?!  Đến thời Vua Lê Thánh Tôn (1460-1497), vua ra chỉ cấm dân không được lập thêm chùa mới và triều đình từ đó bỏ bê không săn sóc phát hưng Phật giáo nữa.  Đến lúc Khổng giáo mỗi ngày một thịnh thì Phật giáo mỗi ngày một suy.  Âu cũng là sự tiến hóa tự nhiên của thời thế.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16

Trần-Văn-Giang @ Trúc-Lâm Yên-Tử

Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site