lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Thư-Viện Bồ Đề Online

Xiển-Dưong Chánh Tín_Bài Trừ Mê-Tín Dị Đoan 

Kính Mừng Đức Phật Đản Sanh Phật Lịch 2634

Trúc-Lâm Lê-an-Bình

Năm 2010, người Phật tử khắp nơi trên hành tinh này hoan hỷ cung nghinh ngày Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật đản sanh lần thứ 2634.

Nhớ lại 2634 năm trước, ngày mà đấng toàn giác toàn năng giáng trần đem lại ánh đạo vàng giải thoát cho toàn thể nhân loại, ngày mà đấng cứu tinh cho loài người thị hiện để cứu khổ độ mê. Trải qua 2634 năm, đạo Phật đã phát triển đi khắp nơi trên thế giới và mưa pháp thấm nhuần cho mọi loài chúng sanh. Không biết bao nhiêu người tu hành theo đạo giải thoát của ngài được liễu sanh thoát tử. Ân đức mà ngài ban bố cho chúng sanh thật bất khả thuyết.

Duyên lành tương ngộ đó đã đến với đất nước Việt Nam. Đạo Phật được truyền vào nước ta vào những năm trước tây lịch. Với tinh thần "Từ, năng giữ nhất thiết chúng sanh chi lạc và Bi, năng bạt nhất thiết chúng sanh chi khổ" đạo Phật đã thực sự chan hòa trong trái tim và con người Việt Nam kể từ thủa bình minh dựng nước. Và hơn 2000 năm qua, tộc Việt đã sử dụng sự chan hòa này trong chữ Hiếu để thờ cha mẹ, chữ Trung để giữ gìn nước nhà và chữ Hạnh để giữ khí tiết con người.

Thế kỷ thứ 21 là thế kỷ của nền tin học điện tử phát triễn mạnh mẽ trên toàn thế giới, và cũng là thế kỷ mà đạo Phật được phổ cập hơn bao giờ hết. Đối với các nước Âu Mỹ, họ đã tôn kính và trân trọng tinh thần bất bạo động, bao dung với những kẻ làm mình đau khổ của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 của Phật giáo Tây tạng. Quả thật Phật giáo đã đi vào lòng của mọi người và an trụ nơi đó để tạo nên những tư tưởng, hành động lương thiện giữa thế giới kim tiền này.

Đây là ưu điểm nổi bật khi đạo Phật được phổ biến ở các xứ Âu Tây xem nặng sự hưởng thụ vật chất là một ưu tiên. Tuy nhiên, khi đạo Phật phát triễn như thế, lại gợi lòng tham của một số người. Có những người đã sử dụng tôn nghiêm của đức Từ Phụ trên những sản phẩm của họ, hầu tạo sự tò mò cũng như gây tiếng tăm bất chánh cho công ty của họ. Khoảng hơn mươi năm trở lại, người Phật tử chứng kiến, Tây phương sản xuất những hình Phật, hoặc kim đảnh của đức Phật để trang trí nơi phòng khách, phòng ngủ, thậm chí phòng tắm và ngoài vườn. Chúng ta có biện pháp nào để ngăn chận những hành vi như vậy hay không?

Khi chứng kiến tôn nghiêm của Đức Từ Phụ bị xâm phạm người Phật tử chúng ta ai mà không đau lòng và phẫn nộ. Chúng ta đã có phản ứng ôn hòa và bằng những phương tiện hợp pháp, cuối cùng những công ty nói trên đã phải xin lỗi Phật giáo và rút lại các sản phẩm đó. Thế nhưng một thời gian sau, lại có những hình thức cũng dùng kim thân hay kim đảnh Đức Phật để thương mại. Làm thế nào để giải quyết tận gốc tệ trạng này ?

Nhiều năm trở lại đây, bạo lực lan tràn khắp nơi trên thế giới qua những người mượn danh tôn giáo để thực hiện tham vọng chính trị của họ gây chết chóc tang thương cho những người dân vô tội.
Bạo lực đã không chừa nơi thiên nhiên hoang dã, chỉ vì lòng tham của con người đi tới việc tàn phá hủy diệt thiên nhiên. Và lời báo hiệu thiên nhiên sẽ trả đủa vào ngày 21/12/2012 có thể sẽ là ngày nền văn minh này bị hủy diệt chính bàn tay của con người. Dấu hiệu cho chúng ta thấy nhiều cuộc động đất liên tiếp từ năm ngoái đến năm nay ở Tầu, Tây tạng, Haiti, và mới đây là Nam Dương. Nơi nào cường độ chấn động không dưới 7.

Trước hình tình này, thái độ của người Phật tử ra sao? Thiết nghĩ với tinh thần vô úy thí sẽ vượt qua tất cả và chúng ta sẽ cùng giúp cho những người khác cùng vượt thoát cơn sợ về tai trời ách nước như chúng ta.

Đón mừng ngày đản sanh của ngài, người Phật tử mong muốn và tích cực truyền bá tinh thần từ bi bất bạo động và vô úy của Phật giáo nói chung hy vọng qua đó sẽ làm nguội dần và tắt đi những cuồng vọng, những tham lam bất tận của loài người, hầu chung sức kiến tạo một tịnh độ nhân gian mà ngài Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông đã minh thị

Đất sạch là lòng trong sạch
Chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương
Di Ðà là tự tính sáng soi
Không cần phải nhọc tìm về nơi mô

Đón mừng ngày đản sanh của Đức Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni Phật, mỗi người trong chúng ta đều tự cố gắng "Sạch tâm giới, mài tướng giới. Trang nghiêm Tịnh độ Bồ tát " nhưng cũng không quên đi nỗi đau khổ của chúng sanh mà xắn tay áo lăn ra cứu giúp. Ấy mới thực là tinh thần của Phật giáo nói chung và là truyền thống lâu đời của Phật giáo Việt Nam nói riêng.

Mùa Đức Phật đản sanh, Phật lịch 2634.

Trúc-Lâm Lê-an-Bình

Thư-viện bồ-đề online@ Trúc-Lâm Yên-Tử

Trúc-Lâm Yên-Tử Trên Mạng Xã Hội:

facebook

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site