lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu-Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu-Làng-Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư Đi Tin Lại:

Tư-Tưởng Phật-Giáo:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Văn-Hóa Tộc Việt:

Weblinks:

 

 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư-Viện Hoa Sen Online

 

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

Xin mời Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử trên Facebook
 

Hồ Chí Minh sinh bình khảo

(Khảo cứu về cuộc đời Hồ Chí Minh)

Hồ Tuấn Hùng
Thái Văn chuyển ngữ

Hồ Chí Minh sinh bình khảo
Tác giả: Hồ Tuấn Hùng
Dịch giả: Thái Văn NXB Bạch Tượng - Đài Loan phát hành tháng 11/2008

Lời người dịch: “Hồ Chí Minh sinh bình khảo” (Khảo cứu về cuộc đời Hồ Chí Minh) do Giáo sư Hồ Tuấn Hùng, một người đã tốt nghiệp khoa Lịch sử của Trường Đại Học Quốc Lập Đài Loan dành nhiều công sức nghiên cứu trong những năm qua, được Nhà xuất bản Bạch Tượng Văn Hóa ấn hành tại Đài Loan vào ngày 01/11/2008 (mã số ISBN: 9789866820779).

Hồ Tuấn Hùng sinh năm 1949 (có tài liệu nói là sinh năm 1948), tại Miêu Lật, Đồng La, Đài Loan, là cháu ruột Hồ Tập Chương (mà ông khẳng định chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh) từng dạy học hơn 30 năm, đồng thời ông còn là viên chức cao cấp Giáo Dục Hành Chính. Theo Giáo sư Hồ Tuấn Hùng, Hồ Chí Minh xuất thân là người thuộc sắc tộc Khách Gia (Hakka, người Việt gọi là Hẹ) tại huyện Miêu Lật, địa khu Đồng La, Đài Loan.

Toàn bộ cuộc đời hoạt động cách mạng của ông được tác giả khảo cứu kỹ lưỡng trên cơ sở tham khảo nhiều nguồn tư liệu cũng như nhân chứng. Tác phẩm “Hồ Chí Minh sinh bình khảo” dày 342 trang, khổ 15x21 cm, bìa cứng, in chữ nổi.

Phần mở đầu gồm các bài giới thiệu của tiên sinh Chung Triệu Chính, luật sư Kiệt Chương và của tác giả. Phần chính được chia làm 6 thiên, thứ tự như sau:

I / Hài kịch trộm rồng đổi phượng (Thâu long chuyển phượng đích hý khúc)

II/ Ve sầu lột xác, con người thật giả (Kim thiền thoát xác thực giả nhân sinh)

III/ Những năm tháng bôn ba hải ngoại (Phiêu bạc lưu lãng đích tuế nguyệt)

IV/ Khúc ca buồn về tình ái, hôn nhân (Hôn nhân luyến tình đích bi ca)

V/ Hán văn “Nhật ký trong tù” và “Di chúc” (Hán văn Ngục trung nhật ký dữ Di chúc)

VI/ Hạ màn, đôi lời cảm nghĩ (Lạc mạc cảm ngôn)

Cuốn sách khá dày, công việc chuyển ngữ mất nhiều thời gian và công sức, tuy nhiên, người dịch sẽ cố gắng dịch trọn vẹn để cung cấp cho bạn đọc một cái nhìn mới về nhân vật Hồ Chí Minh, còn việc đúng hay sai xin để công luận thẩm định, tôi không dám lạm bàn.

Cũng xin nói thêm, trong quá trình chuyển ngữ, tôi không dịch theo thứ tự mà dịch Thiên IV “Khúc ca buồn về tình ái và hôn nhân” (Hôn nhân luyến tình đích bi ca) trước. Những thiên khác sẽ tiếp tục ra mắt bạn đọc trong thời gian sớm nhất. Một số tên và địa danh tác giả dùng cách phiên âm qua Trung văn mà không chú thích thêm nguyên ngữ, tạm thời chưa tra cứu được, nên buộc phải phiên âm Hán Việt, khi nào bản dịch hoàn tất, sẽ đối chiếu bổ sung, xin kính cáo cùng độc giả.

Thái Văn Tháng 12 năm 2010

Hồ Chí Minh sinh bình khảo

Hồ Tuấn Hùng (1)

hồ chí minh sinh bình khảo

Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 1

Người dịch: Thái Văn
Lời người dịch.

 "Hồ Chí Minh sinh bình khảo" (Tìm hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh) do Giáo sư Hồ Tuấn Hùng, một người đã tốt nghiệp khoa Lịch sử của Trường Đại Học Quốc Lập Đài Loan dành nhiều công sức nghiên cứu trong những năm qua, được Nhà xuất bản Bạch Tượng Văn Hóa ấn hành tại Đài Loan vào ngày 01/11/2008 (mã số ISBN: 9789866820779).

Đọc thêm »
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:58

Hồ Tuấn Hùng (2)

hồ chí minh sinh bình khảo

Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh

Kỳ 2

5 - Phân tích về sai lầm và sự thật

Ghi chép về sự kiện Nguyễn Ái Quốc mất tích tại Hương Cảng nhất dịnh phải làm rõ hai vấn đề quan trọng:

a - Thời gian rời Hương Cảng và nơi đã đi qua?
b - Sau khi rời Hương Cảng thì đến nơi nào?

Đọc thêm »
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:50

Hồ Tuấn Hùng (3)

hồ chí minh sinh bình khảo

Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 3

Phụ lục 1

 Ảnh của Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh trong hồ sơ

Ảnh chụp trong hồ sơ Nguyễn Ái Quốc

1/ Ảnh chụp năm 1923 tại Pháp trong "Truyện Hồ Chí Minh" của  William J. Duiker.

2/ Ảnh chụp năm 1923 tại Nga Xô trong "Truyện Hồ Chí Minh" của  William J. Duiker.
Đọc thêm »
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:40  

Hồ Tuấn Hùng (4)

hồ chí minh sinh bình khảo

Tìm hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh
Kỳ 4
Hồ Chí Minh chấp hành "nhiệm vụ bí mật".

Mùa thu năm 1938, vào thời điểm Hồ Chí Minh rời khỏi Mạc Tư Khoa, Liên Xô và chính phủ Quốc dân đảng lại tái lập đồng minh. Từ tháng Tám năm 1937, hai bên đã lần lượt gặp nhau tại Mạc Tư Khoa và Bắc Kinh ký hiệp định không xâm phạm lẫn nhau, đồng thời xúc tiến hợp tác hai đảng Quốc Cộng lần thứ hai đề chống lại quân đội Nhật xâm nhập Trung Quốc.
Đọc thêm »

Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:28  

Hồ Tuấn Hùng (5)

hồ chí minh sinh bình khảo

Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 5

Trung Cộng ẩn giấu chuyện hôn nhân Tăng Tuyết Minh.

Nguyễn Ái Quốc và Tăng Tuyết Minh, năm 1925 bắt đầu có quan hệ luyến ái, năm 1926 kết hôn, vậy vì sao, người cháu con bà chị là Từ Song Minh đến năm 2000 mới công bố bài viết “Hồ Chí Minh và người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh” kể về chuyện hôn nhân của bà Cô Mười? Qua sử

Đọc thêm »

Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:19

Hồ Tuấn Hùng (6)

hồ chí minh sinh bình khảo

Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 6

Ngày 16 tháng bảy năm 1947, Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn một tờ báo nước ngoài: “Đã hỏi đến chuyện hôn nhân và tương lai, xin hãy để tôi tự nhiên trả lời. Tôi không có gia đình, không vợ con, Việt Nam chính là gia đình tôi, các bậc phụ lão chính là người thân của tôi, phụ nữ Việt Nam

Đọc thêm »
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:11  

Hồ Tuấn Hùng (7)

hồ chí minh sinh bình khảo

Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 7
Chú giải:

Chúng tôi chọn ra 5 bài ( 16,17,22,64,109) đều có liên quan đến nhau, với mục đích để chứng minh, cùng thuộc hệ thơ văn Hán ngữ, nhưng vì các tác giả xuất thân từ những địa phương khác nhau nên sự vận dụng  từ ngữ có những chỗ khác nhau. Ví dụ, “cước liễu thủ khảo” (腳鐐手銬-xiềng chân
Đọc thêm »

Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:06  

Hồ Tuấn Hùng (8)

hồ chí minh sinh bình khảo

Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 8
3 – Thơ cổ và điển điển tích

Hồ Chí Minh là người rất thuộc thơ chữ Hán và các diển cố Hán học nên thường tùy miệng xuất ngôn dẫn dụng tặng bạn bè Trung Quốc hoặc khuyến khích, động viên nhân dân trong nước mỗi khi ông viếng thăm một vùng nào đó. Hai ví dụ dưới đây có thể chứng minh, nếu không dày công học tập, tu dưỡng nền văn hóa Hán thì khó có thể tùy miệng đọc ngay được những bài thơ, bài từ như thế:
Đọc thêm »

Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 12:28

***

Khôn nhà dại chợ

hồ chí minh

Blog / Bùi Tín / VOA

Gần đây trên một số mạng tự do ở Việt Nam có truyền đi tin tức, các đoạn trích dịch và một số bài bình luận về một cuốn sách chữ Hán nghiên cứu về cuộc đời của Hồ Chí Minh xuất bản tại Hoa Nam, Trung Quốc, có nhan đề là “Hồ Chí Minh sinh bình khảo‘’.

Mục đích cuốn sách là chứng minh ông Nguyễn Ái Quốc, sanh vào khoảng năm 1890 ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, mang tên khai sinh là Nguyễn Sinh Coong, sau đổi là Nguyễn Tất Thành, xuất dương năm 1910 sang Anh, Pháp, lấy tên Nguyễn Ái Quốc, sau đó sang Nga, Trung Hoa, hoạt động trong phong trào Cộng sản, đã chết vào năm 1932 vì bệnh lao phổi. Thi hài ông được chôn đâu đó ở Hoa Nam.

hồ chí minh

Về sau có người tự nhận là Nguyễn Ái Quốc rồi lấy tên là Hồ Chí Minh, xuất hiện từ sau năm 1934, thật ra là một người Trung Hoa chính cống, thuộc dân tộc Miêu ở Đài Loan, có tên là Hồ Tập Chương.

Theo báo chí Hoa Nam đây là một thành tích “lịch sử, kỳ diệu, có một không hai” của Cục tình báo Hoa Nam. Nhà tình báo thiên tài Hồ Tập Chương đã đóng trọn vẹn vai trò đội lốt Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, kể từ khi về hang Pác Bó, rồi dự hội nghị Tân Trào tháng 8/1945, rồi về Hà Nội sau đó, làm Chủ tịch đảng, Chủ tịch Nước suốt 24 năm - từ 1945 đến 1969 - mà sự thật này không hề bị tiết lộ.

Cuốn sách cũng khẳng định trong lăng Hồ Chí Minh là xác của nhà tình báo Trung Hoa Hồ Tập Chương. Báo chí Trung Quốc khoe cuốn sách này là trước tác chân thực của học giả có tên tuổi Hồ Tuấn Hùng, cháu họ của nhà tình báo Hồ Tập Chương. Sách in đẹp, công phu, rất nhiều ảnh và tư liệu, được phát hành rộng rãi khắp Trung Quốc.

Điều rất lạ, lạ đến kỳ quặc là người Việt trong nước xôn xao về cuốn sách giật gân này hơn một năm nay, nhưng cả Bộ Chính trị im re, cả bộ máy tuyên huấn câm như hến, cả bộ máy 4T thông tin tuyên truyền ngậm tăm, bộ máy an ninh đồ sộ đang bận lo đàn áp người yêu nước, coi đây là chuyện vặt.

Mưu đồ bôi xấu chế độ nham hiểm là đây, tuyên truyền chống chế độ là đây chứ còn ở đâu nữa. Xin hỏi ai có thể xúc phạm đảng Cộng sản Việt Nam, chính quyền Việt Nam hơn cuốn sách nhảm nhí đến tột cùng này? Trong Bộ Chính trị có ai cảm thấy nhục không khi họ in trên giấy trắng mực đen rêu rao khắp nơi rằng người từng là lãnh tụ cao nhất của đảng Cộng sản, của chính phủ Việt Nam trong suốt 24 năm trời hóa ra chỉ là một anh Tàu vô danh tiểu tốt mang tên Hồ Tập Chương của hòn đảo nhỏ Đài Loan của họ? Và trong cái lăng đồ sộ giữa thủ đô Hà Nội là cái xác giả Hồ Chí Minh, thật ra là xác một anh Tàu, vậy mà kỳ lễ lớn nào, kỳ họp Quốc hội nào những tai to mặt lớn của Hà Nội cũng phải đến cúi rạp người, lại nuôi cả một đội quân để bảo vệ và ra oai.

Đây là sự bịa đặt khổng lồ trong quan hệ giữa cấp quốc gia với quốc gia, vậy mà người phát ngôn bộ ngoại giao Lương Thanh Nghị vẫn im thin thít. Danh dự quốc gia, quốc thể là đây. Rõ thật là “khôn nhà dại chợ“.

Cũng là điều đáng tiếc khi một số mạng tự do đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền vẫn liên tiếp đăng những đọan dài kèm theo nhiều ảnh từ cuốn ‘’Hồ Chí Minh sinh bình khảo’’, với lời giới thiệu của nhà báo Huỳnh Tâm và dịch giả Thái Văn. Lẽ ra khi giới thiệu cuốn sách ban biên tập của các mạng ấy nên nói rõ quan điểm tỉnh táo của mình để hướng dẫn công luận. Vậy mà không một lời bình luận, phê phán.

Hay là vẫn có người tin rằng trong thế giới ngày nay, khoa học tiên tiến có thể tạo và luyện nên những con người tình báo siêu phàm, giả giống y như thật - còn hơn thật - đến mức chị ruột và anh ruột ông Hồ là bà Thanh và ông Cả Khiêm cũng bị lầm, và tất cả cơ quan tình báo sắc sảo của Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật, Việt…cũng chỉ là gà mờ hết, bị cơ quan tình báo Hoa Nam cho ăn quả lừa ngoạn mục.
BÙI TÍN (nguồn VOA)
 
©  LS Lê Duy San chuyển  bài đến Ban biên tập.
©   Diễn Đàn Người Dân ViệtNam

Bài viết liên quan: 

- Giặc Hán Đốt Phá Nhà Nam (1-16) (Huỳnh-Tâm) - http://www.truclamyentu.info/tlls_thu-vien-bo-de-online/tvbd_ht_giac-han-dot-pha-nha-nam1.htm

Thư-Viện Bồ Đề @ Trúc-Lâm Yên-Tử

 

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc Lâm Yên Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site