lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Hồ Sơ Chủ Quyền Dân Tộc Việt Nam 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

 

Ải Nam Quan Ô Nhục hay Ô Nhục Ải Nam Quan

1, 2, 3

Chân Mây

Ven trời góc biển buồn chim cá
Dạn gió dày sương tủi nước non


Thượng Tân Thị

...

C3. Toàn cảnh Trấn Nam Quan

Có một khu trại và hai dãy nhà mái lá cách xa với cổng lớn ở cạnh tâm phải của hình. “Trấn Nam Quan” là đây! Khởi nghĩa Tôn Trung Sơn là đây! Khu di tích này giờ chỉ còn là ruộng nước, gọi là “khu di chỉ Trấn Nam Quan Khởi Nghĩa”. Các khung trong hình dùng để xác định vị trí so với hình C4.

lịch sử việt nam

C4. Trấn Nam Quan (3)

Trên bưu thiếp có tiêu đề “NAM QUAN (Chine) – Le Village” rõ ràng đây là khu làng mạc (Trấn) trong đất Trung Quốc. So sánh các khung vị trí với hình C3:

Dãy nhà lá và con đường đất ở giữa, trước mặt là cụm nhà ngói và tán cây. Ngang ở tâm trái của hình là bờ tường thành. Phía góc phải là vách núi đá (đá vôi?) trắng.

lịch sử Việt Nam

Chữ “Trấn” trong văn tự trung Quốc có rất nhiều nghĩa, như “trấn giữ”, “trấn áp”, “trấn tĩnh”, “trấn địa”…v.v. đều là chỉ việc gìn giữ, ổn định. “Trấn” còn là một đơn vị hành chính sau cấp huyện có từ thời xưa tại Trung Quốc (đơn vị hành chính Việt Nam thời xưa cũng thường sử dụng). Trong một số sử sách Việt Nam có nói “Trấn Nam Quan” nằm trong nội địa Trung Quốc. Thì đây, “Trấn Nam Quan” đã xác định là những hình này! Khối nhà lợp mái ngói ta sẽ hiểu là khu nhà quan binh, hai dãy nhà lá là khu dân cư dựa theo binh đội để có cuộc sinh hoạt yên bình. “Trấn” là khu phố nhỏ, làng mạc. Đừng làm lệch lạc lịch sử và đừng theo luận điệu của bọn bán nước mà cho rằng “Ải Nam Quan phải gọi là Bắc Quan”. Chữ “Nam Quan” là do Trung Quốc kiêng kỵ Việt Nam nên không muốn gọi là “Đại Nam Quan” mà thôi. Chữ “Quan” là chiếc cổng qua lại. “Đại Nam Quan” hay “Nam Quan” là cửa ngõ giao thiệp với nước Việt Nam. Hai bên đã thủ lễ với nhau bằng khoảng trống ở hai bên cổng lớn. Theo sử liệu, sau chiến tranh Trung-Pháp thì nhà Thanh đã chiếm giữ cổng lớn và buộc phía Việt nam phải cách xa cổng là 100 thước. Việc này ta thấy tương đương với khoảng cách của hai cổng trong nhóm hình B.


4, Nhóm hình D

D1. Cổng Nam Quan (1)

Đây là một kiến trúc khác hẳn so với các nhóm hình trên. Có vẻ sơ sài vì đã mất hẳn phần kiến trúc phía trên trong cuộc nội chiến tại Trung Cộng vào năm 1949. Ta thấy có dáng một nhân vật đang cầm súng. Tiêu đề trên bưu thiếp “NAM QUAN (Tonkin)…” đây là bên phía Việt Nam khi qua cổng nhỏ để đứng sát với cổng lớn (vào lúc này có lẽ kiến trúc cổng nhỏ cũng đã mất). Theo sử liệu Trung Cộng, trong cuộc giao tranh vào năm 1949 thì toàn bộ phần trên cổng đã bị phá hoại hoàn toàn (tham khảo hình E2).

D2. Cổng Nam Quan (2)

Hình đăng trên tạp chí “National Geographic” do GS Nguyễn Văn Canh đưa lên mạng và không rõ niên đại. Một số bạn nghi ngờ bức ảnh này không chính xác với hình ảnh của Ải Nam Quan. Tuy nhiên so sánh với hình D1, ta đã thấy kiến trúc cùng kiểu của hai hình. Tại đây, dãy tường thành chạy lên cao đến vách núi trắng tương ứng với hình C3-C4, có thể xác định là hình được chụp từ cao điểm bên phía Việt Nam.

lịch sử việt nam

5, Nhóm hình E

E1. Không xác định (1)

Một hình ngôi chùa trên đường đi Long Châu nơi có cổng giao thiệp với Việt Nam là Bình Nhi Quan. Cùng với Nam Quan và Bình Nhi Quan còn có Thủy Khẩu Quan là 3 cổng quan yếu để vào đất Việt Nam nên gọi chung là “Tam Quan”, có khi cổng Nam Quan còn gọi là riêng là “Tam Quan” do ở vị trí quan trọng hàng đầu so với hai cổng Bình Nhi-Thủy Khẩu. Nơi hình này có tiêu đề “Chine - NAM QUAN – Loc Hang Thiap”. Chưa rõ chữ “Loc Hang Thiap” là gì nhưng hình xác định là Nam Quan trên đất Trung Quốc, có phải là một ngôi chùa trong “Trấn Nam Quan” hay không? Hay là thuộc Trấn Bình Nhi Quan?

E2. Không xác định (2)

Quân đội Trung Cộng đứng trên tường thành giương cờ trong cuộc chiến thắng quân Tưởng Giới Thạch vào ngày 11.12.1949 tuyên bố giải phóng Quảng Tây. Thế tường thấp với cổng và trên mặt tường cổng có chữ “Trấn Nam Quan”.

Phụ ảnh: Hình chụp chính diện của Trấn Nam Quan trong ngày giải phóng Quảng Tây tháng 12.1949. Trên mặt tường cổng thành ta thấy rõ chữ “Trấn Nam Quan”. (phòng trưng bầy lịch sử Hữu Nghị Quan)

E3. Không xác định (3)

Quân đội Trung Cộng đứng trước cổng nhỏ có khắc chữ “Trấn Nam Quan”. Không rõ niên đại của hình. Chung với hình E2, có lẽ đây là “Trấn Nam Quan” mà tôi đã giải thích (mục 3, nhóm hình C).

6, Nhóm hình F

F1. Toàn cảnh Ải Nam Quan

Do trinh sát quân Nhật Bản chụp vào tháng 6 năm 1940 trước khi tiến hành “cuộc chiến 3 ngày” nhằm đạt mục đích đưa quân vào lãnh thổ Đông Dương.

Hình được mô tả: “…thấy được đường xe lửa Lao Cai-Côn Minh. Lại có đường xe ô-tô từ Đồng Đăng lên tận Trấn Nam Quan. Bờ tường thành này bên trong là đất Trung Quốc, ngay bên ngoài là Bắc bộ Đông Dương”.

Từ cao điểm như trong hình ta thấy rõ vị trí lô cốt như đã xem qua hình B2. Có khả năng lô cốt đã xây dựng trên một nền kiến trúc cổ xưa của Việt Nam. Và còn “Suối Phi Khanh” nơi thấm lệ của Nguyễn Trãi, có ai nhận ra chưa?
…Nước mắt!

Phụ ảnh: Liên quân Pháp-Việt (trường Sĩ quan Đồng Đăng). Những người bảo vệ Ải Nam Quan thất thủ trước quân Nhật (25.09.1940)

F2. Cột Mốc Số 18

Do quân đội Nhật Bản chụp tháng 7 năm 1940 ngay tại tường thành Trấn Nam Quan. Cột mốc số 18 lịch sử xác định biên giới Trung-Việt vào năm 1887. Xác định lãnh thổ bảo hộ của thực dân Pháp tại Đông Dương và cũng là khởi điểm Nam tiến của quân đội Thiên Hoàng giao tranh với các nước Châu Âu.

Trên Cột mốc số 18 ta đọc được: “Trung Việt Quốc Giới, Trấn Nam Quan Ngoại, Đệ Thập Bát Hiệu - No.18 FRONTIERE

F3. Bản đồ vị trí Trấn Nam Quan và cột mốc số 18

Do chính quyền Tưởng Giới Thạch họa vào năm Dân Quốc 13 (1925). Khu vực Trấn Nam Quan và cột mốc số 18 (có đóng khung)

F4. Hữu Nghị Quan (tên gọi cổng Nam Quan do Trung Cộng đặt ra vào năm 1965)

Đây là một bằng chứng sống động nhất cho kết qủa “bác cháu ta cùng giữ nước” trong thời cộng sản cầm quyền tại Việt Nam. Ảnh do cựu chiến binh Trung Cộng (tham gia chiến tranh biên giới Trung-Việt 1979) chụp vào năm 2005. Các vạch và khung đánh dẩu trên ảnh là của tác giả ảnh và được giải thích như sau.

lịch sử việt nam

1, 2, 3

Thư-viện bồ-đề online@ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site