lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin Blogs:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Blog Anh Ba Sàm:

Blog Cầu Nhật-Tân:

Blog Chu-Mộng-Long:

Blog Cu Làng Cát:

Blog Dân Làm Báo:

Blog Dân Oan Bùi-Hằng:

Blog Diễn-Đàn Công-Nhân:

Blog Giang-Nam Lãng-Tử:

Blog Huỳnh-Ngọc-Chênh:

Blog Lê-Hiền-Đức:

Blog Lê-Nguyên-Hồng:

Blog Lê-Quốc-Quân:

Blog Mai-Xuân-Dũng:

Blog Người Buôn Gió:

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Blog Phạm-Viết-Đào:

Blog Quê Choa VN:

Chết Bởi Trung Cộng:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Diễn-Đàn Sửa Đổi Hiến-Pháp 1992:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Trang Thơ Văn Mai-Hoài-Thu:

Trang Thơ Văn Minh-Vân:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Chí-Thiện:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Khôi:

Trang Thơ Văn Nguyễn-Thị-Thanh:

Trang TL Nguyễn-Việt Phúc-Lộc:

Trang Nhật-Hồng Nguyễn-Thanh-Vân:

Trang Thơ Văn Phạm-Ngọc-Thái:

Trang Thơ Văn Phan-Văn-Phước:

Trang Thơ Văn Quê-Hương:

Trang Thơ Văn Thanh-Sơn:

Trang Thơ Văn ThụcQuyên:

Trang Thơ Văn Trí-Lực:

Trang Thơ Văn Vĩnh-Nhất-Tâm:

Truyện Dài Thời Chiến-Tranh Việt-Nam (Ebooks):

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Weblinks:

 

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

 

Phản đối Hội Địa lý Mỹ làm sai bản đồ Hoàng Sa

The petition for removal of the label “China” at the Paracel Islands on NGS’s online world map

http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/201003/Phan-doi-Hoi-Dia-ly-My-lam-sai-ban-do-Hoang-Sa-898466/

Việc ghi tên “China” vào quần đảo Hoàng Sa được xem như sự tự ý chấp nhận có tính thiên vị, nếu không nói sai trái, của National Geographic Society...

Tạp chí National Geographic Society (Hội Địa lý quốc gia Mỹ) đăng bản đồ thế giới trực tuyến, trong đó quần đảo đang tranh chấp Hoàng Sa có chữ “China”. Các bạn đọc Nguyễn Hùng, Ngô Khoa Bá, Lê Quang Long đã viết thư phản đối gửi lên Ban biên tập của Hội này. VietNamNet trích đăng nội dung bức thư:

Ngày 10 tháng 3 năm 2010
Thư gửi National Geographic Society
1145 17th St, NW
Washington,D.C 20036-4688

Gửi ông Chris Jones, Trưởng Ban Biên tập

Kính thưa ông Jones,

Bản đồ vùng Biển Đông, cũng còn được gọi là Biển Nam Hải, được hội ông phổ biến cho thấy vùng đảo Hoàng Sa thuộc về Trung Quốc.

Trong bộ Bản đồ thế giới được phát hành trên website của tổ chức này tại địa chỉ natgeomaps.com, ở một số bản đồ, National Geographic Society ghi chú tại vị trí quần đảo Hoàng Sa là Xisha Qundao (Tây Sa quần đảo), theo cách định danh của người Trung Quốc, kèm chú thích “China” (Trung Quốc) ngay phía dưới.

Chúng tôi yêu cầu ông thay đổi danh xưng của vùng đảo này và trở lại tình trạng trước kia là đang trong vòng tranh chấp và “Việt Nam đang tuyên bố chủ quyền” nhằm tôn trọng sự công bình. Chúng tôi đòi hỏi ông xem xét lại việc phân định này dựa vào những điểm dưới đây:

Quần đảo Hoàng Sa, cũng như quần đảo Trường Sa, từ nhiều thế kỷ trước là thuộc chủ quyền của Việt Nam. Chúng tôi có nhiều tài liệu lịch sử về chủ quyền chính thức và cư dân Việt sinh sống lâu đời tại quần đảo này xác nhân chủ quyền Việt Nam của quần đảo Hoàng Sa. Trước kia không có nước nào trong vùng, kể cả Trung Quốc, tuyên bố chủ quyền của quần đảo Hoàng Sa cho đến khi khám phá vùng đảo trong Biển Đông có chứa quặng dầu hỏa. 

Năm 1974, lơi dụng sự rút quân của quân đội Mỹ giúp miền Nam trong cuộc chiến Việt Nam (1954-1975), Trung Quốc xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa sau trận hải chiến đẩm máu ngắn giửa Hải Quân của nước Việt Nam Cộng Hòa trước kia và hải quân Trung Quốc.

Từ năm 1975, Nhà nước Việt Nam luôn xác định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Việt Nam. Việt Nam luôn cực lực phản đối sự chiếm đống trái phép của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa và một phần Trường Sa, trực tiếp với Trung Quốc và trước Hội Đồng Liên Hiệp Quốc. Ngoài ra, Việt Nam cũng đã tổ chức một cuộc hội nghị bàn về vấn đề Hoàng Sa va Trường Sa tại Hà Nội vào tháng 11 năm 2009.

Tạp chí của ông đã nhận biết sự thật rằng Trung Quốc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa và một phần của quần đảo Trường Sa bằng hành động quân sự, cũng như ý đồ khống chế châu Á của họ.

Đây là những gì hội ông nói ra trong trang 10 của tập san Hội xuất bản tháng 12 năm 1998 “Năm 1988 Trung Quốc đã đánh chìm tàu của Việt Nam, giết ít nhất 70 thủy thủ, trước khi chiếm đống vài đảo của quần đảo Trường Sa - sự xung đột nghiêm trọng nhất kể từ khi Trung Quốc chiếm đoạt quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974. Những sự căng thẳng về chủ quyền đưa đến sự thi đua vũ trang cùng với mối lo sợ Trung Quốc có ý đồ muốn làm bá chủ tất cà châu Á và kiểm soát vùng biển”.

Việc ghi tên “China” vào quần đảo Hoàng Sa được xem như sự tự ý chấp nhận có tính thiên vị, nếu không nói sai trái, của National Geographic Society đối một vấn đề còn đang trong vòng tranh chấp giửa hai quốc gia. Hành động tự ý này sẽ ảnh hưởng đến những suy luận có tính cách pháp lý quốc tế trong nhiều năm. Chúng tôi viết thư này vì National Geographic Society là một tổ chức uy tín và những bản đồ do National Geographic Society phát hành có thể sẽ được dùng làm tài liệu tham khảo.

Cám ơn sự xem xét kịp thời của ông.

Thay mặt những người Việt Nam quan tâm.

Nguyễn Hùng, Ngô Khoa Bá, Lê Quang Long

Hai trang web trong nước đã phổ biến bản tin này 1, 2

Thư-viện bồ-đề online@ Trúc-Lâm Yên-Tử

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters

un compteur pour votre site