lịch sử việt nam

Trang Chính

Bản Tin: (Blogs; Anh Ba Sàm; Cầu Nhật-Tân; Chu-Mộng-Long; Cu Làng Cát; Dân Làm Báo; Dân Oan Bùi-Hằng; Diễn-Đàn Công-Nhân; Diễn-Đàn Công-Nhân;Giang-Nam Lãng-Tử; Huỳnh-Ngọc-Chênh; Lê-Hiền-Đức; Lê-Nguyên-Hồng; Lê-Quốc-Quân; Mai-Xuân-Dũng; Người Buôn Gió; Phạm-Hoàng-Tùng;Phạm-Viết-Đào;Quê Choa VN)

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Death By China:

Diễn-Đàn Thảo-Luận Về Tình-Hình Việt-Nam:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Điện-Toán - Tin-Học:

Ebooks Biên-Khảo Bút-Ký Hồi-Ký :

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Human Rights Vietnam - Human Rights Activist

- The 23nd Appeal_ Vietnamese historical Association in European Union Annual Report 2013 (EN version)

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

- Lê-anh-Hùng tố cáo Nông-đức-Mạnh, Nguyễn-minh-Triết, Nguyễn-tấn-Dũng, Hoàng-trung-Hải phản quốc bán nước cho giặc Tầu

- Thư Tố cáo Phó thủ tướng VN Hoàng-Trung-Hải là người Hoa

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

- The 22nd Appeal Letter Calling for the United Nations to Establish the International Criminal Tribunal for Viet Nam.

Sitemap:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư Đi Tin Lại:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam và Trung Quốc:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963-2013:

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Thư Mục Các Trang Web - Weblinks:

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Trang Lu Hà 

Thư-Viện Bồ Đề Online_Thư Viện Hoa Sen

nơi hội tụ của những tâm hồn trăn-trở về nhân-sinh quan và vũ-trụ quan

đồng thời xiển-dương Chánh Tín_bài trừ Mê-Tín Dị Đoan 

Trả Lời Vương Ngọc Minh Về Thơ Hữu Loan

1, 2

Lu Hà

Làm [Thơ] Gì Rồi Cũng Chết.

Thế là "người bị đày đọa
- tự đọa đày nhất việt nam
bị nhũng nhiễu
- tự nhũng nhiễu nhất việt nam"
qua đời. .......

ông hữu loan lúc trẻ
làm bài "màu tím hoa sim"
cho đến giờ hãy còn nhiều người khen.

hay tin ông chết
- sáng nay
giữa ngổn ngang.. cái bàn/ cái ghế
cái muỗng/ cái ly [bản tin] tờ báo
tôi muốn đặt vấn đề lại

- hay ở chỗ nào?

vương ngọc minh.

Thưa Anh Vương Ngọc Minh! Cái điều anh tâm sự thành thơ và tôi cũng dùng thơ để tâm sự lại với anh. Theo tôi bài thơ Màu Tím Hoa Sim hay là bởi chữ tâm. Lối viết giản dị nông dân cuả Hữu Loan đã khoan sâu vào lòng người nông dân Việt Nam. Hữu Loan chỉ có một cô Đỗ Thị Lệ Ninh người vợ mới cưới, chết đuối trên sông và cũng chỉ có một Màu Tím Hoa Sim độc nhất vô nhị. Hữu Loan không có nhiều cô Lệ Ninh chết đuối nưã để khóc thành thơ, thành nhiều bài Màu Tím Hoa Sim.

Định mệnh thật trớ trêu. Nghe nói vợ Tố Hữu cũng đã từng yêu Hữu Loan, hai người họ từng là cặp uyên ương thanh mai trúc mã. Tố Hữu vì ghen tuông, biết vợ mình chỉ có Hữu Loan trong lòng mà y nổi điên nổi khùng lên, một kiểu mượn gió bẻ măng để diệt tận gốc đối thủ tình ái. Bài thơ Màu Tím Hoa Sim như cái tát vào mặt Tố Hữu, bà Tố Hữu vì vậy mà thương cảm Hữu Loan và tiếc sao mình không thành vợ thành chồng với anh chàng thi sĩ đa tình, đa cảm như Hữu Loan mà hằng ngày bà cứ phải chung chăn chung gối với một tên thi sĩ giả cầy có máu lạnh cuả đảng? Vì lý do cá nhân và bài thơ này cũng quá bi lụy thương đau theo lối ngôn ngữ dân gian mộc mạc nhà quê chân tình. Nhưng theo lối suy nghĩ cuả Tố Hữu, cuả Mao, cuả Hồ là tiểu tư sản phản động, cản trở cho cuộc đấu tranh giai cấp , làm mủn lòng bước đường hành quân ra mặt trận đánh Pháp cho Tàu cuả những con cừu Vệ quốc đoàn sẵn sàng lao vào chỗ chết hiến thân xác cho đảng. Nên Tố Hữu đày đoạ Hữu Loan để trả thù cá nhân, gọi là: "Nhất tiễn song điêu" , vưà trả thù riêng vưà đánh cả nhân văn giai phẩm. Hữu Loan bị khổ nạn là như vậy đó, đóng gạch, thồ đất, con cái bị trù dập khổ lây là một điều dễ hiểu.

Cho nên bài thơ này người ta mua lại với lý do tế nhị để giữ bản quyền chỉ có 100 triệu đồng theo tôi vẫn còn ít. 100 triệu đồng VN khoảng 5 ngàn € tương đương tháng lương cuả một kỹ sư bình thường ở các nước văn minh, ngoài ra còn phải đóng thuế 10 cho nhà nước là 10 triêụ đồng VN. Nhà nước cộng sản đã đày đoạ ông xuống tận cùng cuả kiếp người còn muốn kiếm chác thêm ở con người khốn khổ này 10 triệu đồng nưã thì thử hỏi là cái giống gì? 90 triệu còn lại chia đều cho 10 đưá con là 60 triệu. Hữu Loan giữ lại 30 triệu để phụng dưỡng tuổi già. 30 triệu khoảng 1500 € (1500 € bằng lương thất nhiệp cuả một ngưòi lao động ở các nước văn minh ). Nghe vậy cũng đủ ưa nước mắt rồi Anh Minh ạ. Cũng có thể đòi thuế 10 % cho vở diễn cuả họ được kín đáo? Câu hỏi cuả Anh rất đúng không sai, và tôi đã làm thơ tâm sự trả lời anh.

Còn bàn về nghệ thuật thì theo tôi bài thơ này tính nghệ thuật quá kém, giống như bài thơ con nai vàng đạp lá muà thu cuả Lưu trọng Lư vậy.
Họ chẳng ở thứ hạng gì cả, một người thì làm thơ tự do, câu chữ tuôn ra vô tội vạ, người làm thơ ngũ ngôn không có niêm luật.

Nhưng cả hai bài thơ ngô nghê đó lại được khen hay vì phù hợp với trình độ cuả những người cộng sản thất học, hay những anh lính bộ đội nông dân nhà quê kém hiểu biết về văn chương thơ phú. Họ chỉ cần đọc lên thấy êm tai, tủi tủi buồn buồn và họ khen hay thì nó là hay. Riêng Lưu Trọng Lư nghe nhiều người bảo con nai vàng cuả anh bắt cóc từ Pháp sang, chả là anh hay đọc thơ Pháp và dịch đại ra? Ngắn ngủi tủn mủn nhưng cũng lâm ly ra phết phù hợp với những người có trí nhớ kém và dễ thuộc lòng.

Nếu Hữu Loan hay Lưu trọng Lư muốn trở thành thi sĩ thực sự thì các ông phải học tập nhiều hơn nưã như các vị Tản Đà, Nguyễn Bính, Hồ Dzech , Hàn Mạc Tử chẳng hạn. Chứ viết tự do theo kiểu đại trà như Hữu Loan thì không ổn. Làm như vậy có khác chi đánh xổ số đâu, không phải ai cũng đa cảm đa sầu tốt bụng như Hữu Loan mà khóc vợ thành thơ. Có thể lắm trong một lúc sự đau khổ lên đến đỉnh điểm tâm hồn sẽ thăng hoa đến cảnh gìới cuả hồn thơ. Trường hợp những cơn xốc mạnh như bị tra tấn, bị đày đoạ nhiều nhu kiểu Nguyễn Chí Thiện cũng có thể thành thơ, hết tra tấn hết đày đoạ thì không còn thơ nưã nếu cứ viết theo lối tự do. Mà có viết thì là thơ con cóc, muốn nổi thì phải có đài, báo chí quảng cáo như thơ chống Mỹ cuả Phạm Tiến Duật vậy.

Cho nên muốn làm thơ thường xuyên người thi sĩ phải luôn học hỏi nghiên cứu về kỹ năng kỹ thuật làm thơ, luật đường, tứ tuyệt, lục bát, song thất lục bát v.v... không thể tuỳ tiện muốn viết thế nào thì viết. Vìết một đoạn văn rồi cứ xuống dòng liên tục và tự khen nhau hay như anh chàng Chế Lan Viên chẳng hạn. Theo nền mạo hoá Mao ít, Lêninít thì Hồ và các văn thi sĩ cộng sản khuyến khích lối làm thơ tự do vô tội vạ để ngu dân. Vì làm thơ theo luật theo niêm rất vất vả, nhờ vậy mà trí tuệ phát triển lên, dân trí cao hơn đảng trí thì trị thế quái nào được. Đảng đang muốn ngu dân để trị mà.

Cũng may cho ông Hữu Loan chỉ làm thơ theo lối tự do mà cực hay vì bởi có cô vợ quá trẻ chết đột ngột. Sau này muốn làm thơ thực sự với những cảm hứng tức thì thường xuyên thì bắt buộc Hữu Loan phải học luật làm thơ cho thật đàng hoàng.

Người Việt Nam chúng ta mụ mẫm lâu vì bị cộng sản đầu độc, nên dễ hiểu lầm. Chuyện xe đất thồ gạch cuả Hữu Loan vô tình được nhiều người truyền khẩu huyền thoại hoá. Vì lầm tưởng Tố hữu đánh Hữu Loan vì bài thơ là chính, nên vô tình thần thoại hoá bài thơ ngô nghê nhưng rất chân thành cuả anh chàng Hữu Loan và họ vội nhầm là đỉnh cao cuả văn chương.

Nếu xét về thơ tình dưới góc độ nghệ thuật tính truyền cảm thì thưà nhận là Tản Đà, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử, Hồ Dzech, Hà Thượng Nhân v.v... viết hay, họ viết đều tay và thường xuyên và họ đều biết làm thơ đường cả, họ nắm vững quy tắc làm thơ tứ tuyệt dùng trong thơ mới không đối chữ, đối câu.

Còn cái chuyện một doanh nhân hay một tổ chức bày trò mua bản quyền bài thơ cuả ông Hữu Loan, chưa biết chừng là do mưu mô cuả Tố Hữu, hay ban văn hoá tư tưởng gì đó. Một chiêu tung hoả mù để lấy lòng văn nghệ sĩ, xoá án nhân văn giai phẩm, giải thoát linh hồn Tố Hữu có nguy cơ đày xuống chín tầng điạ ngục, và cũng là một chính sách ngu dân hiểm độc tinh xảo trong thời theo kinh tế thị trrường định hướng xã hội chủ nghiã?

Cũng có thể một doanh nhân nào đó thưà tiền, muốn chơi trội, hoặc quả thực có tấm lòng nhân hậu mà khéo léo tế nhị giúp đỡ cụ Hữu loan về kinh tế?

Riêng tôi bài Màu Tím Hoa Sim hay bởi chữ tâm và tấm lòng nhân đạo thương người chứ không phải là một tác phẩm nghệ thuật cao xiêu gì cho cam. Tôi chỉ đồng ý với annh Vương Ngọc Minh một nưả như nội dung bài thơ cuả anh. Nhân tiện cũng có vài bài thơ muốn được tâm sự với linh hồn thi sĩ Hữu Loan. Tuy thơ chưa hay gọi là cây nhà lá vườn cũng muốn được chia sẻ với bạn đọc

Xin chào anh Vương Ngọc Minh

Ngàn Năm Vẹn Tròn
Tâm sự cùng Vương Ngọc Minh

Ông Hữu Loan bước vào lịch sử
Bởi cuộc đời sầu tủi bi thương
Giưã bầy lang sói điên khùng
Tinh thần kẻ sĩ ngang tàng có hay

Cõi trần thế si mê tăm tối
Ánh hào quang sáng chói những ai?
Hữu Loan là một con người
Trái tim lương thiện ngậm ngùi thương đau

Màu sim tím xót xa rỏ lệ
Mái nhà tranh bi lụy tình quê
Xanh lam dặm nẻo sơn khê
Ru hồn dân tộc tái tê nỗi niềm

Thương Hữu Loan thương luôn màu tím
Tình vợ chồng đỏ thắm trái tim
Cái hay là bởi chữ tâm
Phải đâu nghệ thuật ngàn năm vẹn tròn….

21.3.2010 Lu Hà

Có Ai Thắp Nén Hương Sầu Cho Tôi
chuyển thể thơ Hữu Loan: Màu tím Hoa Sim

Phận là gái ba anh bộ đội
Xa gia đình ở mãi chiến khu
Em trai bé bỏng ngây thơ
Vẫn chưa biết nói mẹ già anh thương

Tôi Hữu Loan người chồng vệ quốc
Đợi chờ em mái tóc còn xanh
Kết hôn ngày đẹp tháng lành
Không đòi áo cưới, yêu anh trọn đời

Tôi tranh thủ mấy ngày vội vã
Đôi dày đinh tầm tã hành quân
Bùn lầy lưá tuổi đang xuân
Em cười xinh xắn nồng nàn ngất ngây

Chàng độc đáo em say giản dị
Tình vợ chồng đắm đuối yên vui
Cưới xong rồi phải ra đi
Mấy ngày nghỉ phép ngậm ngùi trăng suông...

Vẫn ái ngại tào khang nồng thắm
Gái có chồng ảm đạm chiến tranh
Cuộc đời vệ quốc chiến binh
Biết đâu vĩnh biệt khi mình hy sinh?

Cũng khối kẻ rừng xanh núi đỏ
Nắm xương tàn mấy độ trăng thu
Linh hồn lạc lối quê nhà
Tìm người vợ trẻ nắng mưa dã rời

Nhưng không chết người trai khói lưả
Mà chết người em gái hậu phương
Em tôi một buổi bên sông
Cuốn trôi rờn rợn thê lương não nùng...

Tôi xin phép về làng thăm mộ
Mẹ tôi ngồi lã chã thương đau
Chiếc bình hoa cưới ngày xưa
Muội tàn bám lạnh vương sầu âm u

Thương mái tóc vẫn chưa tròn búi
Vội ra đi tủi hận hoàng hôn
Ái ân chưa trọn trăng tuần
Để anh côi cút tấm thân phong trần

Vẫn chưa thuả lời trăn ý trối
Dặn gì nhau lần cuối em ơi!
Ngày xưa đồi tím sương rơi
Áo em cũng tím lòng tôi ngẹn ngào!

Tôi nhớ lại đèn khuya vắng vẻ
Một mình em vá áo cho chồng
Miệt mài trọn cả đêm trường
Bát cơm miếng nước tình thương dạt dào

Chiều đông bắc rừng mưa u ám
Ba người anh thê thảm bi thương
Cái tin em gái trôi sông
Đi nhanh hơn cả lấy chồng mừng vui

Gió thu sớm ngậm ngùi nước chảy
Dòng sông quê bàng bạc trăng ngàn
Em trai mới lớn băn khoăn
Ngỡ ngàng ảnh chị lệ tràn bờ mi

Gió hiu hắt mây trời bảng lảng
Chiều hành quân qua những đồi sim
Cỏ vàng héo uá trong tim
Nỗi buồn lay lắt im lìm bước đi

Muà sim chín lòng tôi tha thiết
Cảnh chiều hoang biền biệt Ninh ơi!
Ai hò biển lá xa xôi
Vô tình ác ý giưã đời thương đau...

Chiều hoang tím vàng thu không ngớt
Tôi ngân nga tha thiết lời ca
Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh chết sớm mẹ già chưa khâu...

Muà sim chín càng đau rớm lệ
Gió thông reo tê tái hồn thơ
Nấm mồ cỏ dại hoang vu
Có ai thắp nén hương sầu cho tôi!

20.3.2010 Lu Hà
Tỏ lòng ngưỡng mộ thương nhớ tới thi sĩ Hữu Loan

1, 2

 

Thư-Viện Bồ Đề Online @ Trúc-Lâm Yên-Tử 

pay per click advertising

Thông Báo: Trang nhà Trúc-Lâm Yên-Tử nhận đăng quảng cáo cho các cơ sở thương mại. Rất mong đón nhận sự ủng hộ của quý độc giả ở khắp mọi nơi. Đa tạ. Xin vui lòng liên lạc qua email truclamyentu@truclamyentu.info để biết thêm chi tiết. We add your banner or small texted-based on our website, please contact us at truclamyentu@truclamyentu.info. Thanks

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters
un compteur pour votre site