lịch sử việt nam

Trang Chính

Blog Phạm-Hoàng-Tùng:

Biển Cả Và Con Người:

Bưu-Hoa Việt-Nam:

Chết Bởi Trung Cộng:

Địa-Linh Nhân-Kiệt Của Việt-Nam:

Tổng hợp thông tin chiến tranh điện toán Anonymous, Hoa Kỳ, Liên Âu, Liên bang Nga, Nhà nước hồi giáo và Trung cộng :

Ebooks Hồi-Ký - Bút-Ký:

Hịch Tướng Sĩ:

Hình-Ảnh Quân-Lực Việt-Nam Cộng-Hòa

History Of Viet Nam

Hoàng-Sa Trường-Sa Là Của Việt- Nam:

Hồ-Sơ Chủ-Quyền Quốc-Gia Việt- Nam 

Hội Sử-Học Việt-Nam

Vietnam Human Rights - Human Rights Activist

Lá Thư Úc-Châu

Lịch-Sử Việt-Nam Cận-Đại:  

Lịch-Sử Việt-Nam Ngàn Xưa:

Ngàn Năm Thăng Long (1010 - 2010)

Nghĩa-Trang Quân-Đội Biên-Hòa

Nguyên-Tử Của Việt-Nam Và Quốc- Tế

Người Dân Khiếu-Kiện:

Phụ-Nữ, Gia-Đình, Và Cuộc Sống:

Quốc-Tế:

Sitemap:

Southeast Asia Sea:

Tiền-Tệ Việt-Nam:

Tin Nhắn, Tìm Thân-Nhân Mất-Tích, Mộ Tìm Thân-Nhân:

Tin-Tức Thời-Sự Việt-Nam:

Thư-Tín:

Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt Cộng và Trung cộng:

Tưởng-Niệm 50 Năm 1963 - 2013 :

Ủng Hộ Trúc-Lâm Yên-Tử - Donate:

Thư Mục Các Trang Web - Weblinks:

 

Cây có cội, nước có nguồn. Toàn dân Việt-Nam ngàn đời ghi nhớ ân đức Quốc Tổ Hùng Vương

Southeast Asian Seas

quốc kỳ việt nam, việt nam, viet nam, vietnam, vn

southeast asia sea, biển đông, south china sea, biển nam trung hoa

Chuyên mục Southeast Asia Sea được thành lập nhằm khẳng định chủ quyền biển Đông từ hơn 10 ngàn năm của dân tộc Việt-Nam.

Từ hơn 10 ngàn năm qua, dân tộc Việt-Nam đã sống với biển, gần biển. Đây là nền văn minh chói sáng của tộc Việt.

Tình cảm gắn bó giữa biển và con người Việt Nam đã có chiều dài hàng 10 ngàn năm và tình cảm này vĩnh viễn không thể nào chia cắt được cho dù trải qua nhiều sự thay đổi của lịch sử.

(Cuộc Cải Cách Ruộng Đất Tại Miền Bắc 1949-1956)

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180

CUỘC CẢI TẠO NÔNG NGHIỆP TẠI MIỀN BẮC

Võ Trường Sơn 1989

IV- Mục tiêu của Hợp tác hóa Nông nghiệp:

...

Quỹ Xã hội: "Được dùng để xây trường học, xây nhà thương. Tất cả quỹ này được nộp cho xã và từ xã đưa về huyện, hoàn toàn do nhà nước nắm giữ, nhân dân làm chủ nó, nhưng không hề biết nó được chi tiêu ra sao".

Quỹ Bảo hiểm: Cán bộ Việt cộng tuyên truyền cổ động như sau về quỹ bảo hiểm: "Lao động phải an toàn. An toàn để lao động"

Việt cộng đã lên tới đỉnh cao trong việc sản xuất những khẩu hiệu nghe qua thấy mê mẩn tâm thần, nhưng không có liên hệ gì tới thực tế của vấn đề bảo hiểm cả. Các xã viên sau khi "nhờ" Hợp tác xã "đóng tiền dùm" vào các Quỹ Bảo hiểm, thì chẳng biết những quỹ này đi đâu, mà cũng chẳng bao giờ được hưởng những quyền lợi do quỹ này mang lại. Tuy biết rằng mất của, đa số nông dân vẫn đành để cho "của đi thay người" mà không dám thắc mắc, sợ rằng có thể được Việt cộng cho đi xa để tìm ra sự thật như trường hợp anh Hoàng Văn Kính đã nói ở trên.

Tuy nhiên họ cũng phản ứng lại bằng cách khác như ta sẽ thấy sau này. Trong hiện tại nông dân còn nhẫn nhịn thì Việt cộng còn tiếp tục nhẩn nha làm tới. Việt cộng coi nông dân miền Bắc như một thứ trái cây có nhiều lớp vỏ ngọt ngào tha hồ bóc lột từ lớp vỏ này tới lớp vỏ khác để mà ăn. Từ Hồ Chí Minh cho đến tên cán bộ hạng bét của Việt cộng đều thi đua phát huy sáng kiến để bóc lột nông dân.

Sau khi bắt dân góp sức lao động, đóng các thứ thuế, góp các thứ quỹ, Hợp tác xã còn "phát huy sáng kiến" ra một thứ "nhiệm vụ tình nguyện" nuôi gà, nuôi heo cho nhà nước.

Anh Lê văn Hùng kể lại như sau:

"Về chăn nuôi, mỗi gia đình bắt buộc phải nuôi một số lợn tương đương với 100 kg thịt mỗi năm để bán cho Hợp tác xã. Việc nuôi lợn là việc cưỡng bách và người nuôi không được bán ra ngoài hoặc giết ăn thịt. Mỗi gia đình còn phải nuôi hai con gà cho Hợp tác xã. Không ai muốn nuôi lợn vì bị lỗ vốn, nhưng vẫn bị bắt buộc phải nuôi".

Vấn đề nuôi heo lỗ vốn đã thành quy luật của xã hội chủ nghĩa Việt cộng. Anh Lê văn Hùng giải thích lý do:

"Hợp tác xã không cung cấp lợn giống, mà cũng không bán lợn con cho dân. Vì thế, người nuôi lợn phải mua lợn giống ở ngoài với giá tự do. Những người nuôi lợn giống được bán lợn con tự do. Một con lợn con nặng 10 kg giá 30 đồng (tiền miền Bắc). Lợn ở ngoài Bắc thì nhỏ và chậm lớn. Phải nuôi tới tám chín tháng mới lớn tới 50 kg. Lợn được nuôi bằng cám, mà cám thì rất đắt. Mỗi con lợn ăn hết 4 hào tiền cám, nghĩa là 12 đồng một tháng, hay là 96 đồng trong 8 tháng. Hai con lợn mất 192 đồng tiền cám, và giá mua 2 con hết 60 đồng, tổng cộng là 252 đồng tiền vốn. Hai con lợn nặng 100 kg bán cho Hợp tác xã 1 đồng mỗi kg thịt theo giá chính thức, tức là lỗ hết 152 đồng không kể công lao khó nhọc trong tám tháng. Do đó không ai muốn nuôi lợn nếu không bị cưỡng bách. 152 đồng là tiền công 4 tháng lao động cực nhọc ở ngoài đồng. Nhưng nếu không chịu nuôi lợn thì sẽ không được ăn thịt và bị kết tội là phản động chống lại xã hội chủ nghĩa, chỉ biết nghĩ đến quyền lợi ích kỷ làm hại quyền lợi chung. Ngoài ra còn bị phạt 30% số thóc được mua của Hợp tác xã...".

Lý do căn bản khiến việc nuôi lợn lỗ vốn là vì phải mua lợn con và thức ăn ở thị trường tự do (gần như chợ đen) và cuối cùng bán thịt heo giá chính thức cho nhà nước. Khi tất cả nông dân bị lỗ, thì chỉ có một bọn hưởng lời trên sức lao động của nông dân. Ai cũng đoán đước bọn đó là bọn nào. Khi anh Lê văn Hùng nói đến việc "bị phạt 30% số thóc được mua của Hợp tác xã" thì các độc giả chưa nếm mùi Việt cộng có thể không hiểu điều đó nghĩa là cái gì, và có thể sẽ có người bảo "cần chi phải mua thóc của Hợp tác xã?".

Thực ra đây là căn bản của chế độ hưởng thụ, tức là vấn đề no đói của xã viên mà ta sắp phân tích dưới đây.

3. Chế độ hưởng thụ của Hợp tác xã cấp thấp

Chế độ hưởng thụ của Hợp tác xã cấp thấp thay đổi theo từng mùa hay từng vụ tùy theo sự thu hoạch. Vì thế, cứ tới mùa gặt hái là tất cả ba ban kiểm soát, kế hoạch và kế toán châu đầu lại họp với ban quản trị Hợp tác xã để ấn định mức hưởng thụ của xã viên, và danh từ Việt cộng gọi việc này là "làm phương án kết toán ăn chia".

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180


 

Thư-Viện Bồ Đề Online @ Trúc-Lâm Yên-Tử 

Đang xem báo Trúc-Lâm Yên-Tử

free counters
un compteur pour votre site